Những câu hỏi liên quan
Khoa Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:41

a: AC=15cm

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (1)
Hùng Nguyễn Kim
8 tháng 3 2022 lúc 20:45

bạn tự vẽ hình nhá:

 

Xét ΔΔABC vuông tại A có :

AB2+AC2=BC2( định lý pitago)

⇒⇒ 202+AC2= 252

⇒⇒ 400 + AC2= 625

⇒⇒AC2=625-400

⇒⇒AC2=225

⇒⇒AC2=152

⇒⇒AC = 15

b)

Cái này là BA = AK chứ

Xét ΔΔBAC và ΔΔCAK có :

AC chung

BA=AK

góc BAC = góc CAK (=90 độ )

Do đó : ΔΔABC = ΔΔAKC ( hai cạnh góc vuông )

⇒⇒BC=CK ( hai cạnh tương ứng )

⇒⇒ΔΔBCK cân tại C

c) ta có : d ⊥⊥AC

AB⊥⊥AC

nên d // AB

=> a//BK ( ba điểm này thẳng hàng mà )

=> góc BKC = góc KCM ( hai góc so le trong )

Xét ΔΔBIK và ΔΔCIM có :

IK = IC ( I là trung điểm của CK )

góc BIK = góc CIM ( đối đỉnh )

góc BKI= góc ICM ( cmt )

Do đó : .. hai tam giác này bằng nhau

và suy ra BI = IM

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Lê Bích Phương
13 tháng 3 2021 lúc 11:38

A B C 25 20 giả thiết tự ghi :v

a) áp dụng định lí Pi - ta - go cho tam giác vuông ABC , ta có :

      AC^2 + AB^2 = BC^2

=>  AC^2 = BC^2 - AB^2

=>  AC^2 = 25^2 - 20^2

=>  AC^2 = 625 - 400

=>  AC^2 = 225

=> AC = 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bích Phương
13 tháng 3 2021 lúc 11:57

C B A K phần b nè :

b) áp dụng định lí Pi - ta - go cho tam giác vuông ABC , ta có :

    CK^2 = AK^2 + AC^2

=>CK^2 = 20^2 + 15^2

=>CK^2 = 400 + 225

=>CK^2 = 625

=>CK =25

Lại có :

BC = 25

=> CK = BC

=> Tam giác BCK cân

Nếu sai thì thông cảm :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
người bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 19:48

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔBCK có

CD là đường cao

CD là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCK cân tại C

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

Bình luận (1)
VY CHẬM HIỂU
Xem chi tiết

a: Ta có; ΔCAB vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=CA^2\)

=>\(CA^2=3^2+4^2=25\)

=>\(CA=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCBK vuông tại B và ΔCHK vuông tại H có

CK chung

\(\widehat{BCK}=\widehat{HCK}\)

Do đó: ΔCBK=ΔCHK

c: ta có: ΔCBK=ΔCHK

=>KB=KH

Xét ΔKBM vuông tại B và ΔKHA vuông tại H có

KB=KH

\(\widehat{BKM}=\widehat{HKA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKBM=ΔKHA

=>KM=KA

Bình luận (0)
vân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 21:38

a: Xét ΔABC và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\)(hai góc đối đỉnh)

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AB=AD

\(\widehat{ABH}=\widehat{ADK}\)(ΔABC=ΔADE)

Do đó: ΔAHB=ΔAKD

=>BH=DK

c: Ta có: ΔAHB=ΔAKD

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{DAK}\)

mà \(\widehat{HAB}+\widehat{HAD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DAK}+\widehat{DAH}=180^0\)

=>K,A,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết