Những câu hỏi liên quan
congkhks10
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
15 tháng 4 2018 lúc 16:04

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

nguyễn ngô việt trung
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 6 2016 lúc 15:04

6x+11y chia hết cho 31
=>6(6x+11y) chia hết cho 31
=>36x+66y chia hết cho 31
=>31x+31y+5x+35y chia hết cho 31
Vì 31(x+y) chia hết cho 31=>5(x+7y) chia hết cho 31
Mà ƯCLN(5;31)=1=>x+7y chia hết cho 31

x+7y chia hết cho 31
=>6(x+7y) chia hết cho 31
=>6x+42y chia hết cho 31
=>6x+11y+31y chia hết cho 31
Vì 31y chia hết cho 31=>6x+11y chia hết cho 31

Lương Ngọc Anh
30 tháng 6 2016 lúc 15:13

Ta xét : P= \(6\left(x+7y\right)-\left(6x+11y\right)\)=\(6x+42y-6x-11y\)=\(31y⋮31\)

Mặt khác: \(6x+11y⋮31\)

=> \(6\left(x+7y\right)⋮31\)(1)

Mà \(ƯCLN_{\left(6;31\right)}=1\)(2)

Từ (1)(2)=> x+7y chia hết cho 11(đpcm)

Lương Ngọc Anh
30 tháng 6 2016 lúc 15:18

Ta xét: P=\(6\left(x+7y\right)-\left(6x+11y\right)\)=\(6x+42y-6x-11y\)=\(31y⋮31\)

Mặt khác: \(6x+11y⋮31\)

=> \(6\left(x+7y\right)⋮31\)(1)

Mà \(ƯCLN_{\left(6;31\right)}=1\left(2\right)\)

Từ (1)(2)=> x+7y chia hết cho 31(đpcm)

Hu Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 10:38

a: 

6x+11y chia hết cho 31

=>6x+11y+31y chia hết cho 31

=>6x+42y chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31

b: x+7y chia hết cho 31

=>6x+42y chia hét cho 31

=>6x+11y chia hết cho 31

Tống Khánh Chi
Xem chi tiết
qwertyuiop
27 tháng 1 2016 lúc 20:29

bn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

Nguyen Hoang Huy
27 tháng 1 2016 lúc 20:31

tick

Lưu Phương Thảo
27 tháng 1 2016 lúc 20:36

​Ta có:6x+11y chia hết cho 31

         x+7y chia hết cho 31

=>6x+11y chia hết cho 31

   ​6x+42y chia hết cho 31

​hay (6x+42y)-(6x+11y) chia hết cho 31

               31y              chia hết cho 31

​Vậy 6x+11y chia hết cho 31 x,y là số nguyên thì x+7y cũng chia hết cho 31(dpcm).

TICK VA KB VS MK NHA!

màn đêm chết chóc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 3 2020 lúc 19:50

có : 6(x + 7y) = 6x + 42y = 6x + 11y + 31y

6x + 11y chia hết cho 31; 31y chia hết cho 31

=> 6(x + 7y) chia hết cho 31

=> x + 7y chia hết cho 31  

làm ngược lại 

Khách vãng lai đã xóa
IS
7 tháng 3 2020 lúc 19:51

Gọi  A =  6x + 7y − 6x + 11y
⇒A = 6x + 42y − 6x − 11y

=> A = y(42 − 11)= 31y
Vì 31y chia hết cho 31 và 6x + 11y chia hết cho 31
Nên 6 (x+7y) chia hết cho 31.
Do ƯCLN(6;31) = 1 nên x+7y chia hết cho 31
Vậy : Nếu 6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31

Khách vãng lai đã xóa
IS
7 tháng 3 2020 lúc 19:54

x+7y chia hết cho 31
=>6(x+7y) chia hết cho 31
=>6x+42y chia hết cho 31

=>6x+11y+31y chia hết cho 31
Vì 31y chia hết cho 31=>6x+11y chia hết cho 31

zậy ...

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

Lanh Lanh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 7 2021 lúc 8:56

Ta có: 6x+11y=6x+11y+31y=6x+42y=6.(x+7y)

Mà 6 và 31 là 2 số nguyên tố cùng nhau

⇒ x+7y⋮31

x+7y=6.(x+7y)=6x+42y=6x+11y+31y

Mà 6 và 31 là 2 số nguyên tố cùng nhau, 31y⋮31

⇒ 6x+11y⋮31

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 10:39

a: 

6x+11y chia hết cho 31

=>6x+11y+31y chia hết cho 31

=>6x+42y chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31

b: x+7y chia hết cho 31

=>6x+42y chia hét cho 31

=>6x+11y chia hết cho 31

Dark Plane Master
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
3 tháng 5 2016 lúc 21:01

 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 (vì 31y cũng chia hết cho 31)

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

 Vì 6 và 31 nguyên tố cũng nhau nên x+7y buộc phải chia hết cho 31 (ĐPCM)

Siêu Hacker
3 tháng 5 2016 lúc 21:26

 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 (vì 31y cũng chia hết cho 31)

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

 Vì 6 và 31 nguyên tố cũng nhau nên x+7y buộc phải chia hết cho 31 (ĐPCM)

Vương Nguyên
3 tháng 5 2016 lúc 21:40

 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 (vì 31y cũng chia hết cho 31)

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

 Vì 6 và 31 nguyên tố cũng nhau nên x+7y buộc phải chia hết cho 31 (ĐPCM)

Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !