6.3 x 6.4 + 3.6 x 6.3 = .............
A. 63
B.39
C.36
D.46
5/6.4/7.-5/6.3/7
Quan sát và cho biết hình thức tiêu hóa của người và mỗi động vật trong hình 6.2, hình 6.3 và hình 6.4.
Tham khảo:
Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa (quá trình tiêu hóa ở bọt biển), thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong tế bào). Ở một số loài động vật đa bào bậc thấp, có sự kết hợp cả hai hình thức tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào (tiêu háo bên ngoài tế bào) trong túi tiêu hóa.
Động vật có túi tiêu hóa: Ở ruột khoang và giun dẹp, thức ăn được biến đổi ngoại bào trong túi tiêu hóa, sau đó được hấp thụ vào tế bào và tiếp xúc được tiêu hóa nội bào. Thức ăn đi vào và chất thải đi ra đều qua lỗ miệng.
Động vật có ống tiêu hóa: Ở nhiều loài động vật không xương sống và tất cả động vật có xương sống, thức ăn được biến đổi trong ống tiêu hóa. Thức ăn đi vào qua lỗ miệng. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa và được tiêu hóa ngoại bào nhờ quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học. Ở một số loài động vật, thức ăn còn được tiêu hóa nhờ hệ vi sinh. Chất thải được thải ra ngoài qua hậu môn.
Quan sát hình 6.2, hình 6.3, hình 6.4 và mô tả đặc điểm từng giai đoạn của quá trình dinh dưỡng ở mỗi loài theo bảng 6.1.
Giai đoạn | Bọt biển | Thủy tức | Người |
Lấy thức ăn | Nhờ roi kéo nước qua các sợi hình trụ của cổ áo, các vụn thức ăn trong nước được thực bào vào trong tế bào cổ áo để tiêu hóa hoặc chuyển cho tế bào amip. | Xúc tu có tế bào gai làm tê liệt con mồi, đưa con mồi vào miệng đến túi tiêu hóa. | Thức ăn được đưa vào miệng. |
Tiêu hóa thức ăn | Các vụn thức ăn được tiêu hóa nội bào trong tế bào cổ áo hoặc tế bào amip thành các chất dinh dưỡng. | Con mồi được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào: Tế bào tuyến tiết enzyme để tiêu hóa thức ăn thành những phân tử nhỏ trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào). Những hạt thức ăn nhỏ được đưa bào tế bào tuyến để tiêu hóa tiếp nhờ các không bào tiêu hóa (tiêu hóa nội bào). | Thức ăn được vận chuyển trong ống tiêu hóa và được tiêu hóa ngoại bào nhờ quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học để tạo nên các chất dinh dưỡng. |
Hấp thụ chất dinh dưỡng | Tế bào amip có khả năng di chuyển tự do trong thành cơ thể giúp vận chuyển chất dinh dưỡng cho tế bào khác của cơ thể. | Các chất dinh dưỡng được giữ lại ở trong tế bào tuyến và có thể được vận chuyển cho tế bào khác của cơ thể. | Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu và mạch bạch huyết. Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non. |
Tổng hợp (đồng hóa) các chất | Các chất dinh dưỡng được hấp thụ tham gia hình thành các sợi (gai) xương hoặc hình thành tế bào mới khi cần. | Các chất dinh dưỡng được tế bào sử dụng để tổng hợp thành những chất cần thiết cho các hoạt động sống. | Tế bào sử dụng những chất dinh dưỡng đó để tổng hợp thành những chất cần thiết cho các hoạt động sống. |
Thải chất cặn bã | Những chất không hấp thụ được đào thải ra ngoài thông qua hình thức xuất bào rồi theo dòng nước thoát ra ngoài qua lỗ thoát nước. | Những chất không hấp thụ được đào thải ra ngoài thông qua hình thức xuất bào rồi cũng đi ra ngoài môi trường qua lỗ miệng. | Những chất không hấp thụ được đi vào ruột già và biến đổi thành phân rồi đào thải ra ngoài qua hậu môn. |
Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc tách xa nhau.
Kết quả:
- Khi 2 mảng kiến tạo xô vào nhau:
+ Khi 2 mảng lục địa xô vào nhau: hình thành các dãy núi lục địa cao, đồ sộ.
Ví dụ: Dãy Hi-ma-lay-a hình thành do 2 mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-lia và Âu - Á xô vào nhau.
+ Khi 1 mảng đại dương xô húc 1 mảng lục địa: tạo thành các vực biển sâu và dãy núi cao.
Ví dụ: Mảng Na-xca xô húc với mảng Nam Mỹ tạo thành vực biển Pê-ru - Chi-lê và dãy An-đét.
- Khi 2 mảng kiến tạo tách xa nhau: tạo ra vết nứt lớn, macma trào lên tạo thành các dãy núi nằm dọc vết nứt, kèm theo động đất hoặc núi lửa.
Ví dụ: Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương.
51.72+105.12:3.6 4.8x0.75-6.3:3.5
\(51\cdot72+105\cdot12:3\cdot6=3672+2520=6192\)
\(4\cdot8\cdot0,75-6\cdot3:3\cdot5=4\cdot8\cdot\frac{3}{4}-6\cdot5=24-30=-6\)
xin t ck
#####
51,72+105,12:3,6
=51,72+29,2
=80,92
4,8x0,75-6,3:3,5
=3,6-1,8
=1,8
51,72 + 105,12 : 3,6 4,8 x 0,75 - 6,3 : 3,5
= 51,72 + 29,2 = 3,6 - 1,8
= 80,92 = 1,8
tìm x
x-8:4-(46-23.2+6.3)=0
240-[23+(13+24.3-x)]=132
(19x+2.5^2):14=(13-8)^2-4^2
(x+3)+3(x+1)=39
240-[23+(13+24.3-x)]=132
240-[23+(13+168-x)]=132
240-[23+(181-x)]=132
|
x-8:4-(46-23.2+6.3)=0
\(x-8:4-\left(46-23.2+6.3\right)=0\)
\(x-2-\left(46-46+18\right)=0\)
\(x-2-18=0\)
\(x-2=0+18\)
\(x-2=18\)
\(x=18+2\)
\(x=20\)
\(240-\left[23+\left(13+24.3-x\right)\right]=132\)
\(240\left[23+\left(13+82-x\right)\right]=132\)
\(23+\left(95-x\right)=132:240\)
\(23+\left(95-x\right)=\frac{132}{240}=\frac{11}{30}\)
\(23+\left(95-x\right)=\frac{11}{30}\)
\(95-x=\frac{11}{30}-23\)
\(95-x=\frac{11}{30}-\frac{690}{30}\)
\(95-x=-\frac{679}{30}\)
\(x=95+\frac{679}{30}\)
\(x=\frac{2850}{30}+\frac{679}{30}\)
\(x=\frac{3529}{30}=\)tự rút gọn ( nếu có thể )
Tìm số tự nhiên x a) 5.1/2< x< 6.3/4 b) 7.2/3
Quan sát hình 6.3 và 6.4 sgk/21 địa lý 7 phân tích mùa mưa ở hai địa điểm
Giúp mik vs chiều kiểm tra rùi
* Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
+ Biên độ nhiệt năm lớn (ở Hà Nội là 130C; Mum-bai là 50C).
+ Nhiệt độ có sự biến động theo mùa trong năm
- Lượng mưa:
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm.
+ Mưa phân mùa rõ rệt: các tháng mùa mưa tập trung từ tháng 6 – 10, chiếm > 80% lượng mưa cả năm.
* So sánh hai trạm khí hậu Hà Nội và Mum-bai:
a) Giống nhau
- Không có tháng nào nhiệt độ quá thấp.
- Mưa tập trung vào 1 mùa (từ tháng 6 đến tháng 10).
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa.
b) Khác nhau
- Về nhiệt độ :
+ Hà Nội có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C, mùa hè nhiệt độ tháng cao nhất lên đến 30°C, biên độ nhiệt năm dao động tới 12- 13°C.
+ Mum-bai không có tháng nào nhiệt độ dưới 20°C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 23°C ⟶ nóng quanh năm, có 2 cực đại.
- Về lượng mưa : Mum-bai lượng mưa lớn, hầu như chỉ tập trung từ tháng 6 đến tháng 9, mùa khô rất sâu sắc. Hà Nội, mùa khô không quá khô.
hình 6.3 mưa ít, ít cây cối, màu vàng úa
hình 6.4 mưa n, nhiều cây cối cây cỏ,cây mọc có màu xanh tốt
x + x *2.7 + x * 6.3 =120
x + x * 2,7 + x * 6,3 = 120
x * 1 + x * 27 + x * 63 = 120
x * ( 1 + 2,7 + 6,3 ) = 120
x * 10 = 120
x = 120 : 10
x = 12