nguyễn thị kim chi

Những câu hỏi liên quan
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 4 2018 lúc 12:50

Bình luận (0)
Trang Minh trang
Xem chi tiết
Phạm Gia Nghĩa
6 tháng 11 2021 lúc 7:55

- Biện pháp tư từ được sử dụng: so sánh - Câu hát đã sử dụng những hình ảnh kì vĩ: “núi ngất trời”, nước “biển Đông ” để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. + Núi ngất trời là ngọn núi rất cao, người ta chỉ có thể cảm thấy chiều cao vô cùng của nó mà không thể đo được độ cao một cách chính xác. Cũng giống như núi ngất trời, người cha chính là trụ cột, là chỗ dựa vững chắc cho người con trong suốt cả cuộc đời.

HT

NGHĨA @@@@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 7 2023 lúc 10:14

a) "Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"

- Ẩn dụ: "làn thu thủy" - "nét xuân sơn"

+ Tác dụng: gợi vẻ đẹp tuyệt hảo của Kiều một cách tinh tế, sâu sắc, nghệ thuật nhất khi ẩn dụ mắt nàng Kiều như làn nước mùa thu, lông mày thanh tú như dãy núi mùa xuân. Từ đó làm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ đồng thời hấp dẫn đọc giả hơn.

- Nhân hóa: "hoa ghen" - "liễu hờn"

+ Tác dụng: nổi bật nên vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Kiều, đẹp đến nỗi sự vật đằm thắm như hoa mềm mại như liễu cũng thấy khó chịu, ghanh ghét. Đồng thời làm hình ảnh câu thơ trở nên sinh động từ đó dự báo trước về số phận của nàng Kiều. 

b) "Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

     Con đi đánh giặc 10 năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi"

- So sánh: "chưa bằng" và Điệp cấu trúc: "con đi - chưa bằng"

+ Tác dụng: diễn đạt rõ sự cực khổ, mệt mỏi, vất vả sâu sắc trong lòng mẹ còn hơn cả sự khốc liệt khó khăn mà người con chịu khi đi lính. Qua đó làm tăng giá trị cảm xúc cho câu thơ càng chân thực hơn, đồng thời câu thơ có sự chặt chẽ, liên kết, lời thơ mạch lạc hấp dẫn đọc giả.

Bình luận (0)
Quỷ Y
Xem chi tiết
_Halcyon_:/°ಠಿ
1 tháng 6 2021 lúc 18:56

a, sự dụng biện phát nhân hóa : mặt trời bẽn lẽn

b,sử dụng biện phát điện từ:    mưa

c, sử dụng biện phát đảo ngữ

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
1 tháng 6 2021 lúc 18:59

a)Mặt trời bẽn lẽn, phong cảnh nhuốm: nhân hóa

b)Mưa: điệp từ

c)đảo cn và vn

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 1:07

Nhân hóa “bóng tối tan tác và run lẩy bẩy, nhào xuống cái mõm hôi thối”, “…nom như những vật sống, đang dang rộng những cánh tay dài ngoằn ngoèo.. ” → Việc miêu tả được sinh động hơn, hình dung rõ hơn các đặc điểm của sự vật.

Bình luận (0)
bảo bảo
Xem chi tiết
bảo bảo
12 tháng 11 2021 lúc 17:45

giúp mình nha mn

 

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Trịnh Lâm Anh
Xem chi tiết
Phong Y
12 tháng 4 2021 lúc 20:25

1) Bài văn được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đấy

Ngôi thứ nhất: Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.

2) Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ ấy:

      '' Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa''

So sánh ( hơn )

➩ Tác dụng: Làm câu văn trở nên giàu hình ảnh, giàu cảm xúc;

Khiến câu văn sinh động, hấp dẫn và dễ hình dung hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Phương
12 tháng 4 2021 lúc 20:25

Bạn tham khảo nha:

2.Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa

-Biện pháp tu từ chuyển đỏi cảm giác

->Tác dụng: Làm cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới

Bình luận (0)
Dương Tuyết Lệ
5 tháng 5 2021 lúc 20:11

1. ngôi thứ nhất: Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.

2      '' Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa''

So sánh ( hơn )

➩ Tác dụng: Làm câu văn trở nên giàu hình ảnh, giàu cảm xúc;

Bình luận (0)