Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Minh Khuê
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 12 2019 lúc 23:42

a) Ta có: n + 9 = (n + 4) + 5 

Do n + 4 \(⋮\)n + 4 => 5 \(⋮\)n + 4

=> n + 4 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng: 

n + 4 1 -1 5 -5
 n -3(ktm) -5(ktm) 1(tm) -9(ktm)

Vậy ...

b) HD: 2n + 7 = 2(n - 3) + 13 

còn lại tự trên

c;d tự làm tt

Khách vãng lai đã xóa
_Băng❤
20 tháng 12 2019 lúc 6:24

Edogawa Conan sai rồi cậu ơi!! Đề là số tự nhiên chứ không phải số nguyên.

Khách vãng lai đã xóa
Porygon
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 12 2022 lúc 8:02

a) 5 chia hết cho n - 1 khi n - 1 là ước của 5

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒n - 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}

Do n là số tự nhiên nên

n ∈ {0; 2; 6}

b) Do n là số tự nhiên nên 2n + 1 > 0

20 chia hết cho 2n + 1

⇒2n + 1 ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒2n ∈ {0; 3; 5; 6; 11; 21}

Lại do n là số tự nhiên

⇒n ∈ {0; 3}

Inari Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 8 2018 lúc 20:36

a) Ta có : n2 + 2n - 7 = n(n + 2) - 7

Do n + 2 \(⋮\)n + 2 nên n(n + 2) \(⋮\)n + 2

Để n(n + 2) - 7\(⋮\)n + 2 thì 7 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

 n + 2  1   -1  7  -7
   n  -1 -3  5  -9

Vậy n = {-1; -3; 4; -9} thì n2 + 2n - 7 \(⋮\)n + 2

linh Nguyen
29 tháng 8 2018 lúc 20:38

bn mua sách giải về tham khảo nha! Hok tốt

Sắc màu
29 tháng 8 2018 lúc 20:38

a) n2 + 2n - 7 = n.( n + 2 ) - 7 chia hết cho n + 2

Mà n. ( n + 2 ) chia hết cho  n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư( 7 ) = {  + 1; + 7 }

Lập bảng

n+21-17-7
n-1-35-9

Vậy n thuộc { -1; -3; 5; -9 }
b) n + 11 = n - 8 +19 chia hết cho n - 8

Mà n - 8 chia hết cho n - 8

=> 19 chia hết cho n - 8

=> n - 8 thuộc Ư( 19 ) = { + 1; + 19 }

Lập bảng

n - 81- 119- 19
n9727

-11

Vậy n thuộc { 9; 7; 27; -11 }

chi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:12

a: \(x+1\in\left\{1;11\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;10\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;6\right\}\)

Anh Minh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 10 2015 lúc 22:38

Ta có :

A = 13! - 11! = 11! . 12 . 13 - 11! = 11! . (12 . 13 - 1) = 11! . 155 chia hết cho 155

tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
28 tháng 2 2018 lúc 21:22

giúp tui với 

tui đang cần lắm đó bà con ơi

Cư Dinh
2 tháng 6 2021 lúc 11:20

em mới lớp 5 seo anh gọi em là: BÀ CON

Khách vãng lai đã xóa
HEV_NTP
29 tháng 8 2021 lúc 8:58

Ngáo hết 

 

quasung
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:12

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:14

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:19

3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6

Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15

Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3

Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )

Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }

Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }

tronghieu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 18:12

a) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮\left(n+3\right)\)

Mà \(n\in N\Rightarrow n+3\ge3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(38\right)=\left\{19;38\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\)

b) \(\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮\left(n+5\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow n+5\ge5\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(74\right)=\left\{37;74\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{32;69\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 18:13

\(a,2n-32⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(38\right)=\left\{1;2;19;38\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\\ b,5n-49⋮n+5\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮n+5\\ \Rightarrow n+5\inƯ\left(74\right)=\left\{1;2;37;74\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{32;69\right\}\)

tronghieu
13 tháng 10 2021 lúc 18:16

4^5 X 9^4-2 x 6^9/2^10 x 3^8+6^8 x 20

Girl Kute
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
15 tháng 1 2018 lúc 14:34

a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13

Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n

=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3

=> n+3=(-13,-1,1,13)

  n+3 -13  -1  1  13
   n  -16  -4  -2  10
ST
15 tháng 1 2018 lúc 14:36

b, n+5 chia hết cho 2n-1 => 2(n+5) chia hết cho 2n-1 => 2n+10 chia hết cho 2n-1 

2n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n+10-(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>2n+10-2n+1 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n E {1;0;6;-5}

QuocDat
15 tháng 1 2018 lúc 14:39

a) 2n-7 chia hết cho n+3

=> 2n+6-13 chia hết cho n+3

=> 2(n+3)-13 chia hết cho n+3

=> 2(n+3) chia hết cho n+3 ; 13 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}

Ta có bảng :

n+3-1-13113
n-4-16-210

vậy n={-18,-16,-4,10}

b) Như ST làm

c) n-8 chia hết cho n+1

=> n+1-9 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1 ; 9 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(9)={-1,-3,-9,1,3,9}

=> n={-2,-4,-10,0,2,8}