Những câu hỏi liên quan
Tri Tran Thien
Xem chi tiết
QEZ
4 tháng 6 2021 lúc 21:06

ùm rất sr bn nha vì nãy chiều mik hơi bận nên bh mới động vào laptop giúp bạn được , bài hơi khó xíu :))

bạn vẽ biểu diễn quãng đường ra nhá ko sẽ hơi khó hiểu 

a, gọi thời gian xuất phát của xe 2 là x ta có 

\(S_{AC}=v_1.\left(8,5-7\right)=1,5v_1\)

\(S_{BC}=v_2.\left(8,5-x\right)=1,5v_1.\left(8,5-x\right)\)

lúc này 2 xe gặp nhau tại C nếu bạn chọn C làm mốc thì sẽ thấy 1 điều rất trùng hợp 

với xe 1 đi từ C đến B sau đó lại đi từ B đến C gặp lần 2  

với xe 2 đi từ C đến A sau đó lại đi từ A đến C gặp lần 2 

ta thấy 2 xe đều đi cùng nhau từ mốc C và lại cùng gặp nhau lại tại C nên kể từ C hai xe có thời gian đi bằng nhau 

nên ta có \(t_1=\dfrac{2S_{BC}}{v_1}=2.1,5.\left(8,5-x\right)\)

\(t_2=\dfrac{2S_{AC}}{1,5v_1}=2\)

mà theo giả thiết đã nói \(t_1=t_2\Rightarrow x=\dfrac{47}{6}\left(h\right)=7h50p\)

vậy xe 2 khởi hành lúc 7h50p

b, vậy 2 xe gặp tại C lần 2 lúc \(8,5+t_2=10,5\left(h\right)=10h30p\)

 

 

 

Bình luận (4)
Ha Nguyen
4 tháng 6 2021 lúc 13:46

Bình luận (1)
Nông Quang Minh
6 tháng 6 2021 lúc 11:38

a, gọi thời gian xuất phát của xe 2 là x ta có 

SAC=v1.(8,5−7)=1,5v1SAC=v1.(8,5−7)=1,5v1

SBC=v2.(8,5−x)=1,5v1.(8,5−x)SBC=v2.(8,5−x)=1,5v1.(8,5−x)

lúc này 2 xe gặp nhau tại C nếu bạn chọn C làm mốc thì sẽ thấy 1 điều rất trùng hợp 

với xe 1 đi từ C đến B sau đó lại đi từ B đến C gặp lần 2  

với xe 2 đi từ C đến A sau đó lại đi từ A đến C gặp lần 2 

ta thấy 2 xe đều đi cùng nhau từ mốc C và lại cùng gặp nhau lại tại C nên kể từ C hai xe có thời gian đi bằng nhau 

nên ta có t2=2SAC1,5v1=2t2=2SAC1,5v1=2

mà theo giả thiết đã nói 

Bình luận (1)
ngọc bích võ
Xem chi tiết
Toyama Osaku
Xem chi tiết
Toyama Osaku
19 tháng 4 2019 lúc 22:01

Gấp giùm mk T.T

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
9 tháng 9 2021 lúc 7:02

a). Khi xe II đi về phía A:

V1+V2==

Khi xe II đi ra xa A:

V1-V2=

Lấy (1)+(2), ta được 2V1=16

b. Gọi t là thời gian chuyển động của hai xe

                                                          B1

 
 

 

 

A                                           A1        B

Xe I đi đoạn AA1:

AA1=V1.t=8t

Suy ra: A1B=700-8t

Xe II đi đoạn BB1:

BB1=V2.t=6t

Xét tam giác A1BB1 vuông tại B có:

A1B1 nhỏ nhất khi:

10t-560=0

t=56 giây

minA1B1==420m

Bình luận (0)
Lê Thị Thảo Phương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 1:56

a) Phương trình chuyển động:

Xe từ A: x 1 = 60 t (km); Xe từ B: x 2 = 150 − 40 t (km).

b) Khi hai xe gặp nhau thì  x 1 = x 2 ⇔ 60 t = 150 − 40 t .

Suy ra thời điểm gặp nhau là: t = 1 , 5 h ; và vị trí gặp nhau cách A một khoảng 90km.

Bình luận (0)
mean
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 10 2021 lúc 20:47

Phân tích:                  img1 Cách 1: Từ: img2   Cách 2: Mỗi giờ xe A đi được nhiều hơn xe B là 54 – 48 = 6km. Muốn xe A đi được nhiều hơn xe B là 12 km thì phải cần thời gian: 12/6 = 2h. Lúc này, xe A đi được: AC = 54.2 = 108 km.

Bình luận (0)
Trần Thụy Phương Nghi _
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Văn Đông
30 tháng 8 2016 lúc 22:01

a) Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 7h 

                x= x0(1) +v1t1

                     =0+50t

                      =50t

                x2 = x0(2) +v2t2

                     =100 - 40t

Hai xe gặp nhau lúc: 

                50t= 100 - 40t

                -90t= - 100

                     t=1 ( xấp xỉ) ( giờ)

Vậy 2 xe gặp nhau sau 1h lúc 8h

Vị trí của 2 xe khi gặp nhau cách A là 

 s=v.t =50.1=50 (km)

b)

bạn tự vẽ nhé 

c) ptcđ: x= x0(3) + v3t3

                   =10+20t

Hai xe gặp nhau lúc:

10+20t = 50t

30t=10

t=10/30

t=20 phút (xấp xỉ)= 1/3 h

Vậy 2 xe gặp nhau sau 20 phút lúc 9h20 

vị trí 2 xe gặp nhau cách  A là

s= vt =50. 1/3= 16,7 (km) (xấp xỉ)

Theo mình xe 1 và xe 3 không thể gặp nhau vì

1:   là xe 1 khởi hành lúc 7h                                  xe 2 chạy trễ hơn mà còn chạy 

          xe 2 lúc 9h                                                    với tốc độ chậm hơn nên

2:    là xe 1 chạy vs vận tốc 50km/h                    2 xe không thể gặp nhau

           xe 2 là 20km/h

1 và 2 => 2 xe không thể gặp nhau

Bình luận (0)
BDKT THPT
1 tháng 9 2017 lúc 17:10

Mình trả lời lại cho câu trả lời của bạn Đông. Mong thầy cô và các bạn cho ý kiến.

a) ta có ptcđ: x = x0 + v(t-t0)

Theo dữ kiện của đề bài. Ta có xA= 50(t-7) (các bạn có thể để xA = 50t. Nếu để như này thì t là khoảng thời gian xe chạy không phải thời điểm). Và xB=100-40(t-7).

Hai xe gặp nhau thì xA=xB <=> 50(t-7) = 100-40(t-7) (Giải phương trình) => t= 73/9 giờ. (hay 8h 6,67 phút. Chúng ta để phân số để tính chứ không làm tròn như bài giải của Đông để có kq chính xác.)

Vị trí hai xe gặp nhau x=55,55km.

b) Vị trí hai xe cách nhau 20km. Ta có (trị tuyệt đối) /xA-xB/=20.

Tức là trường hợp 2 xe chưa tới nhau còn cách nhau 20km. và hai xe đã đi qua nhau và cách nhau 20km. Đến đây giải pt toán học trên là ra. kết quả t=1,3h và t=8/9h.

c). Câu này mới là câu thắc mắc.

Xét lúc 9h Xe C mới bắt đầu xuất phát thì xe A đã đi được 2 tiếng (100km) cách C đến 90km.

Vậy với vận tốc 20km/h xuất phát sau 90km so với xe A vận tốc 50km/h thì C không thể nào đuổi kịp A (hay nói cách khác hai xe không gặp nhau.) Nhưng A có đi qua C.

cụ thể 9h xe C mới xuất phát trong khi xe A đi từ 7h. Tức là:

xA = 50(t-7)=10km thì gặp C. <=> t=7,2h hay 7h12 phút thì A qua C hay A và C gặp nhau. Vậy thầy cô và các bạn cho em hỏi. Nếu đề trắc nghiệm cho 4 kết quả trong đó có Vô nghiệm Và kết quả 7h12 phút thì chọn đáp án nào? Em xin cảm ơn.

Bình luận (0)
Ngô Bả Khá
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
28 tháng 1 2019 lúc 20:57

a,Gọi quãng đường là S
Ta có:48(t-0,3)=S(1)
12(t+0,45)=S(2)
Từ (1) và(2) suy ra 48(t-0,3)=12(t+0,45)
Tìm dc t=0,55h=33 p'
S=12km
b,Gọi tg người đó đi trên AC là t1
tg người đó đi trên CB là t2
Theo bài ra ta có:
48t1+12t2=12
t1+t2=0,55
giải pt tìm t1, t2
AC=48t1=...

Bình luận (1)