"sông được lúc dềnh dàng" chép chính sác 7 dòng thơ tiếp theo và cho bt đoạn thơ đc viết bằng thể thơ nào?
viết đoạn văn theo phép lập luận tổng-phân- hợp (khoảng 12 câu )phân tích đoạn thơ trên .Chỉ ra 3 phép liên kết câu đc sử dụng trong đoạn văn "sông được lúc dềnh dàng"
Tham khảo:
Khổ thơ thứ 2 đã diễn tả những cảm nhân tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển của đất trời trong khoảnh khắc giao mùa. Thiên nhiên sang thu đã được cụ thể bằng những hình ảnh: “sông dềnh dàng”, “chim vội vã”, “đám mây vắt nửa mình”. Bằng phép nhân hóa đặc sắc, nhà thơ đã rất tài hoa ghi lại linh hồn của cảnh vật, của dòng sông quê hương nơi vùng đồng bằng Bắc Bộ ăm ắp nước phù sa. Cái dềnh dàng của sông là sau lúc vượt thác leo ghềnh nhọc nhằn , đã đến lúc được nghỉ ngơi sau bao mùa mưa lũ. Còn bầy chim khi mùa thu chợt đến, nó phải gấp gáp để làm tôt tha mồi. Câu thơ cho thấy 2 tốc độ trái chiều giữa dòng sông và cánh chim, cũng là quy luật không đồng đều ở vào thời điểm giao thoa của muôn vật muôn loài. Sự chuyển mình sang thu không chỉ được biểu hiện qua sự đối lập trong hoạt động của con sông, cánh chim mà cón thể hiện rõ nét hơn cả quan hình ành "Cóđám mây mùa hạ/Vắt nửa mình sang thu". Hữu Thỉnh dùng động từ “vắt” để gợi ra trong thời điểmgiao mùa, đám mây như kéo dài ra, nhẹ trôi như tấm lụa mềm treo lơ lửng giữabầu trời trong xanh, cao rộng. Mùa ha, mùa thu là 2 đầu bến và đám mây là nhịp cầu vắt qua. Cái tài của Hữu Thỉnh là dùng không gian để miêu tả thời gian, làm hiện rõ ranh giới từ hạ snag thu vốn mong manh trở nên cụ thể, hữu hình. Đám mây là nhịp cầu duyên dáng nối 2 bờ thời gian bằng vẻ đẹp mềm mại, trữ tình. Qua cách cảm nhận ấy, ta thấy Hữu Thỉnh có một hồn thơ nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết, một trí tưởng tượng bay bổng
sông được lúc dềnh dàng a) chép 3 câu tiếp b) đoạn thơ vừa chép sử dụng biện pháp tu từ nào nêu tác dụng biện pháp tu từ đó c) có ý kiến cho rằng hình ảnh đến nay hết sự sáng tạo của"hữu thỉnh . em có đồng ý vs ý kiến đó ko .vì sao
a.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
b.biện pháp tu từ:
Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình › ‹ Chim vội vã -> vận động tương phản.
+ Sông dềnh dàng - nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.
+ Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.
- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:
+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.
+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.
sông được lúc dềnh dàng a) chép 3 câu tiếp b) đoạn thơ vừa chép sử dụng biện pháp tu từ nào nêu tác dụng biện pháp tu từ đó c) có ý kiến cho rằng hình ảnh đến nay hết sự sáng tạo của"hữu thỉnh . em có đồng ý vs ý kiến đó ko .vì sao
a) Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
b)Biện pháp nhân hóa
chỉ ra 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên "Sông được lúc dềnh dàng"
Nêu và phân tích tác dụng của bptt trong câu thơ:
"Sông đc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã".
# Biện pháp tu từ có trong câu thơ: nhân hóa, biện pháp đối
# Tác dụng của biện pháp tu từ:
- Biện pháp nhân hóa:
+ "Sương chùng chình" : tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời diễn tả được hình ảnh dòng sông êm đềm trôi, khác với hình ảnh dòng sông mùa hạ giông bão.
+ "Chim vội vã" : tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời gợi lên hình ảnh những đàn chim dường như cũng vội vã hơn hết.
+ “Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời cho thấy đám mây mềm mại, uyển chuyển trên bầu trời.
- Biện pháp đối: giữa "Sương chùng chình" và "Chim vội vã"
Tác dụng: cho thấy được sự vận động tương phản, tự nhiên muôn hình vạn trạng.
--> Từ gợi tả, hình ảnh đối lập
--> Hai hình ảnh với trạnh thái tương phản nhau nhưng lại vô cùng thống nhất để thể hiện một chủ đề: mùa hạ sắp qua - mùa thu đang đến
Chỉ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "Sông được lúc dềnh dàng" trong bài thơ " Sang thu" của Hữu Thỉnh .
Khổ 2 là cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình › ‹ Chim vội vã -> vận động tương phản.
+ Sông dềnh dàng - nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.
+ Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.
- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:
+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.
+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.
-> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.
Hai từ “dềnh dàng” và cụm từ “bắt đầu vội vã” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa gì trong việc thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ?
Từ “dềnh dàng” và “cụm từ “bắt đầu vội vã” gợi ra hai trạng thái đối lập của sự vật, hiện tượng.
+ Sông dềnh dàng: gợi hình ảnh dòng sông chầm chậm, lững lờ trôi, giống bước đi của thời gian và của khoảnh khắc giao mùa thanh tao, nhẹ nhàng.
+ “Bắt đầu vội vã” là hình ảnh những đàn chim bắt đầu tìm cho mình cuộc sống ám áp, dễ chịu hơn, tránh đi sự se lạnh của mùa mới đang tới gần.
b. Hai từ “dềnh dàng” và cụm từ “bắt đầu vội vã” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa gì trong việc thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ?
Từ “dềnh dàng” và “cụm từ “bắt đầu vội vã” gợi ra hai trạng thái đối lập của sự vật, hiện tượng.
+ Sông dềnh dàng: gợi hình ảnh dòng sông chầm chậm, lững lờ trôi, giống bước đi của thời gian và của khoảnh khắc giao mùa thanh tao, nhẹ nhàng.
+ “Bắt đầu vội vã” là hình ảnh những đàn chim bắt đầu tìm cho mình cuộc sống ám áp, dễ chịu hơn, tránh đi sự se lạnh của mùa mới đang tới gần.
Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?
b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.
c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Bài 2:
a. Ghi lại những câu thơ viết về hình ảnh ông đồ thời hoàng kim trong bài thơ “Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên.
b. Giải nghĩa từ “Ông đồ”.
c. Tác giả đã dùng những từ, cụm từ nào để nói về ông đồ? Ý nghĩa của các cách gọi đó?
d. Đoạn thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.
e. Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề bảo tồn nét truyền thống trong xã hội hiện đại.