Biểu thức A= 4sinx.sin( 60 độ-x).sin(60 độ+x) rút gọn bằng bao nhiêu.
Rút gọn biểu thức A = sin π + x - cos π 2 - x + tan 3 π 2 - x + c o t 2 π - x , ta được
A. A = 2 sin x
B. A = - 2 sin x
C. A = 2 c o t x
D. A = - 2 c o t x
A = sin π + x - cos π 2 - x + tan 3 π 2 - x + c o t 2 π - x = - s i n x - sin x + tan π + π 2 - x + c o t - x = - 2 sin x + c o t x - c o t x = - 2 sin x
Chọn B.
Cho biểu thức A=\(\dfrac{1}{x-1}\)+\(\dfrac{3x^2}{1-x^3}\)+\(\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)với x≠1
a) Rút gọn biểu thức A
b)Chứng minh với mọi x≠1 thì biểu thức A luôn nhận giá trị âm
a, Với x khác 1
\(A=\dfrac{x^2+x+1-3x^2+2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=-\dfrac{1}{x^2+x+1}\)
b, Ta có \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\Rightarrow\dfrac{-1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}< 0\)
Vậy với x khác 1 thì bth A luôn nhận gtri âm
rút gọn biểu thức : A=/x-3,5/+2x-7 Help me
\(A=\left|x-3,5\right|+2x-7\)
Với \(x\ge3,5\)thì \(\left|x-3,5\right|=x-3,5\)
Do đó \(A=x-3,5+2x-7\)
\(\Leftrightarrow A=3x-10,5\)
Với \(x< 3,5\)thì \(\left|x-3,5\right|=3,5-x\)
Do đó \(A=3,5-x+2x-7\)
\(\Leftrightarrow A=x-3,5\)
a) (x + 2) (x – 5) – x 2 + 3x.
b) (x + 1)2 – (x + 1) (x – 1).
rút gọn biểu thức
\(a,=x^2-3x-10-x^2+3x=-10\\ b,=\left(x+1\right)\left(x+1-x+1\right)=2\left(x+1\right)=2x+2\)
A = ( x - 1 )( x + 1) + ( x + 2 ) ( x^2 + 2x + 4 ) - x ( x^2 + x + 2 )
a. Rút gọn biểu thức
b. Tính giá trị biểu thức A tại x = 1/2
a) \(A=\left(x-1\right).\left(x+1\right)+\left(x+2\right).\left(x^2+2x+4\right)-x.\left(x^2+x+2\right)\)
\(=x^2-1+x^3+2x^2+4x+2x^2+4x+8-x^3-x^2-2x\)
\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2+2x^2+2x^2-x^2\right)+\left(4x+4x-2x\right)+\left(-1+8\right)\)
\(=4x^2+6x+7\)
b) Thay vào ta được
\(A=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2+6.\frac{1}{2}+7=1+3+7=11\)
rút gọn biểu thức
|x +7,2| - | x -1,2|
Rút gọn biểu thức : C= |x-2| + |x+1|
Uk đó bạn, mình nghĩ biểu thức này x không cần điều kiện đâu.
Cho hai biểu thức: và với
a) Tính giá trị của B biết x = -1
b) Rút gọn biểu thức A
c) Đặt . Tìm x Z sao cho P nhận giá trị nguyên
Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:
A. W t = 1 2 k x 2
B. W t = 1 2 k 2 x
C. W t = 1 2 k x
D. W t = 1 2 k 2 x 2
Đáp án A.
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng x là: W t = 1 2 k x 2