Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cảnh
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 1 2022 lúc 6:57

Trongs ản xuất nông nghiệp có sự tác động của 4 nhân tố KT-XH:

 

- Dân cư và lao động:

+ Đông, tăng nhanh tạo ra lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Người lao động cần cù, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.

- Cơ sở vật chất – kỷ thuật: Ngày càng được hoàn thiện, góp phần thúc đẩy SX nông nghiệp, gồm:

+ Hệ thống thủy lợi ( lấy ví dụ).

+ Hệ thống dịch vụ trồng trọt (lấy ví dụ).

+ Hệ thống dịch vụ chăn nuôi (lấy ví dụ).

+ Các cơ sở vật chất kỷ thuật khác.

- Chính sách phát triển nông nghiệp: Những chính sách này do Đảng và Nhà nước đề ra là cơ sở để động viên nhân dân vươn lên trong sản xuất. Ví dụ: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, sản xuất nông nghiệp hướng ra xuất khẩu…vv.

- Thị trường trong và ngoài nước: Thị trường luôn được mở rộng thúc đẩy sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, thị trường còn biến động gây ảnh hưởng không nhỏ đến nông nghiệp nước ta.

Trong sản xuất nông nghiệp có sự tác động của 4 nhân tố KT-XH:

 

- Dân cư và lao động:

+ Đông, tăng nhanh tạo ra lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Người lao động cần cù, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.

- Cơ sở vật chất – kỷ thuật: Ngày càng được hoàn thiện, góp phần thúc đẩy SX nông nghiệp, gồm:

+ Hệ thống thủy lợi ( lấy ví dụ).

+ Hệ thống dịch vụ trồng trọt (lấy ví dụ).

+ Hệ thống dịch vụ chăn nuôi (lấy ví dụ).

+ Các cơ sở vật chất kỷ thuật khác.

- Chính sách phát triển nông nghiệp: Những chính sách này do Đảng và Nhà nước đề ra là cơ sở để động viên nhân dân vươn lên trong sản xuất. Ví dụ: Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, sản xuất nông nghiệp hướng ra xuất khẩu…vv.

- Thị trường trong và ngoài nước: Thị trường luôn được mở rộng thúc đẩy sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, thị trường còn biến động gây ảnh hưởng không nhỏ đến nông nghiệp nước ta.

Phạm Nguyễn Băng Tâm
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Vai trò của ngành nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam:

   Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, mọi lĩnh vực đều bị tác động nặng nề bởi đại dịch, nhưng ngành Nông nghiệp vẫn giữ được vai trò là “trụ đỡ” quan trọng cho nền kinh tế, với việc an ninh lương thực bảo đảm, tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 2,74% và đóng góp 23,54% vào mức tăng chung của toàn nền kinh tế.

   Số liệu năm 2021:

+ Sản lượng lúa đạt khoảng 43,52 triệu tấn, tăng 1,7% so với năm 2020; sản lượng thịt hơi các loại đạt khoảng 5,67 triệu tấn, tăng 5,3%; sản lượng thủy sản đạt khoảng 8,6 triệu tấn, tăng 2,4%. 

+ Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản tăng cả về số lượng và giá trị xuất khẩu. 9 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 35,5 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2020.

=> Trong mọi biến cố của nền kinh tế, thì nông nghiệp đều phát huy vai trò “trụ đỡ”, bởi nhu cầu ăn uống, tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp thì bối cảnh nào cũng cần. Sự thay đổi của ngành ảnh hưởng lớn đến việc làm, thu nhập, nâng cao mức sống về mọi mặt của hàng chục triệu nông dân và bộ mặt nông thôn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 10 2018 lúc 4:54

Đáp án D

Các nước có nền kinh tế chậm phát triển, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo thường tập trung ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh. Dân số ở các khu vực này thường đông và tăng nhanh

Ngọc ngọc
Xem chi tiết
bob davis
12 tháng 5 2022 lúc 22:40

jmango

Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Trần Thành Bôn
11 tháng 11 2021 lúc 22:58

1C
2B

Nguyễn Quang Bin
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
3 tháng 2 2016 lúc 15:16

- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nước ta trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp, gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.

Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết về con người và khoa học - công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.

- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lượng sản xuất, nhờ đó mà nâng cao vai trò của người lao động - nhân tố trung tâm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là góp phần tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tế của Nhà nước.

- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế.

- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lý theo hướng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thống nhất cao hơn.

- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển cao mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng, phát triển và hiện đại hoá nền quốc phòng - an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế, xã hội.

- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế - chính trị, văn hoá - xã hội, quốc phòng và an ninh. Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì vậy mà công nghiệp hoá kinh tế được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.