Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
phanthihongkhanh
Xem chi tiết
huynh thi thu
Xem chi tiết
Nguyen
6 tháng 4 2019 lúc 12:40

a. Có:\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^o+90^o=180^o\)

Vậy AEHF nt.

Có: \(\Delta AEH,\Delta AFH\) là những tam giác vuông nên tâm của (AEHF) là tđiểm của AH

Vậy IA=IH.

b. C/m \(\widehat{GEH}=\widehat{HAE}\) khi đó theo đlí đảo về gnt và g tạo bởi.... thì GE là ttuyến của (I).

c. Có: \(\widehat{FAH}=\widehat{HCB}\)(cùng phụ​​\(\widehat{AHF}=\widehat{ABC}\)(t/c góc ngoài =góc trong.... do BGHF nt theo tổng 2 góc đối =180o)

mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\)(cùng phụ \(\widehat{FHB}\))

và \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)(\(\Delta HBC\) cân tại H do HG là đcao và đttuyến)

\(\Rightarrow\widehat{ECB}=\widehat{HCB}+\widehat{ECH}=\widehat{ABC}=\widehat{AHF}\)

nên \(\Delta_vAHF\sim\Delta_vBCE\left(gn\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AF}=\frac{BC}{BE}\)

\(\Rightarrow AH.BE=AF.BC\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Thị Khuyên
Xem chi tiết
quynh nhu
Xem chi tiết
Huong Bui
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
1 tháng 10 2015 lúc 19:20

Bạn tự vẽ hình nha.

a)  Qua A kẻ tiếp tuyến chung trong của (O) và (O') cắt d tại N.

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:  NA = NB và NA = NC . Do đó  NB = NC => NA là trung tuyến của tam giác ABC và \(NA=\frac{1}{2}BC\). Từ đó => tam giác ABC vuông tại A.

b) Theo phần a ta đã chứng minh được N là trung điểm BC thì AN là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn => M trùng với N. Vậy AM là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.

nguyen thi diu
Xem chi tiết
phan thi hong khanh
Xem chi tiết
Thichhoctoan
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 8 2019 lúc 13:40

A B C I D E F M N H P Q

Bổ đề: Xét tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong AD. Khi đó \(\frac{1}{AC}+\frac{1}{AB}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\).

Phép chứng minh bổ đề rất đơn giản (Gợi ý: Kẻ DH,DK lần lượt vuông góc với AB,AC)

Quay trở lại bài toán: Gọi \(r\) là bán kính của đường tròn (I)

Áp dụng Bổ đề vào \(\Delta\)NAM có \(\frac{1}{AM}+\frac{1}{AN}=\frac{\sqrt{2}}{AI}\)hay \(\frac{2}{AC}+\frac{1}{AN}=\frac{\sqrt{2}}{r\sqrt{2}}=\frac{1}{r}\)

Từ đó \(\frac{1}{AN}=\frac{AC-2r}{r.AC}\Rightarrow AN=\frac{r.AC}{AC-2r}\)  

Gọi AI cắt FD tại Q. Dễ thấy ^QDC = ^BDF = 900 - ^ABC/2 = 1/2(^BAC + ^ACB) = ^QIC

Suy ra tứ giác CIDQ nội tiếp => ^CQI = ^CDI = 900. Do đó \(\Delta\)AQC vuông cân tại Q

Từ đó, áp dụng hệ quả ĐL Thales, ta có: 

\(\frac{AP}{r}=\frac{AP}{ID}=\frac{QA}{QI}=1+\frac{AN}{QM}=1+\frac{2AN}{AC}\)

\(\Rightarrow AP=\frac{r.AC+2r.AN}{AC}=\frac{r.AC+2r.\frac{r.AC}{AC-2r}}{AC}=r+\frac{2r^2}{AC-2r}=\frac{r.AC}{AC-2r}=AN\)

Vậy nên \(\Delta\)ANP cân tại A (đpcm). 

Upin & Ipin
11 tháng 8 2019 lúc 18:50

bn co cach nao ma ko can dung tu giac noi tiep ko

Mãi là tôi
17 tháng 8 2019 lúc 9:04

Thichhoctoan ơi bài trên đâu phải toán lớp 1 đầu . Lớp 1 làm gì đã học trung điểm , tam giác cân . Theo tớ nhớ thì nên lớp 3 hay 4 mới học trung điểm còn tam giác cân thì lớp 8 hay lớp 7 chứ .