Những câu hỏi liên quan
hung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 22:43

Câu 11: A

Câu 12: B

Bình luận (0)
Quý Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
An Thy
30 tháng 5 2021 lúc 17:03

độ dài \(OO'=20cm\)

Ta có: \(EF=OE+O'F-OO'\Rightarrow3=13+10-OO'\)

\(\Rightarrow OO'=20\)

Bình luận (0)
HO YEN VY
Xem chi tiết
Huy Hoang
15 tháng 7 2020 lúc 15:24

Bài này hơi khó , bạn tự vẽ hình với làm câu a) nhé 😅😅

b)

00' cắt AB tại H

\(\Rightarrow AH=\frac{AB}{2}=\frac{24}{2}=12\)

 Áp đụng Pythagore cho tam giác vuông AOH

\(OH=\sqrt{\left(20^2-12^2\right)}=16\)

Pythagore ▲vuông O'AH Áp dụng Pythagore cho tam giác vuông O'AH

\(O'H=\sqrt{\left(15^2-12^2\right)}=9\)

\(\Rightarrow OO'=OH+O'H=16+9=25cm\)

Vậy : OO' dài 25cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
leyenphuong
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Thảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 17:15

a. b.

c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB

Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm

- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB

Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm

d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.

Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m  

Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)

Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.

e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.

Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .

Vậy DF=4,5cm

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2019 lúc 9:47

Gọi I là trung điểm AB. Chú ý  1 A I 2 + 1 O A 2 + 1 O ' A 2

Ta tính được AB=24cm

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2022 lúc 15:42

(O) và (O') có 2 vị trí tương đối như hình vẽ, tâm O' có thể nằm ở O' hoặc \(O'_1\)

Gọi H là giao điểm AB và OO', theo tính chất 2 đường tròn cắt nhau ta có H là trung điểm AB và \(OO'\perp AB\)

\(\Rightarrow AH=BH=\dfrac{AB}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông OAH:

\(OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=\sqrt{6^2-4^2}=2\sqrt{5}\)

Pitago cho tam giác vuông O'AH:

\(O'H=\sqrt{O'A^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}OO'=OH+O'H=2\sqrt{5}+3=7,47\\OO'=OH-O'H=2\sqrt{3}-3=1,47< 2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2022 lúc 15:42

undefined

Bình luận (0)
Mlem Mlem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:34

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABO vuông tại B, ta được:

\(OA^2=OB^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AB=8(cm)

b) Xét tứ giác OIBA có 

\(\widehat{OIA}=\widehat{OBA}\left(=90^0\right)\)

Do đó: OIBA là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay O,I,B,A cùng thuộc 1 đường tròn

Tâm là trung điểm của OA

Bình luận (0)