Những câu hỏi liên quan
gia hung nguyen
Xem chi tiết
gia hung nguyen
28 tháng 3 2022 lúc 10:49

mình chỉ cần câu c thôi ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoa Hạ Mây
Xem chi tiết
Dương Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 21:50

a: Xét tứ giác ABNC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AN

Do đó: ABNC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABNC là hình chữ nhật

Suy ra: AB=NC và ΔCAN vuông tại C

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=1/2BC

Bình luận (0)
Người Vô Danh
24 tháng 2 2022 lúc 22:08

a) Xét tam giác MAB và tam giác MCN có 
MB =MC ( M là tđ BC)

AM =AN (gt)

AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh ) 

=> 2 tam giác = nhau (c-g-c) 

=> AB =NC (2 cạnh tương ứng)

=> góc BAN = góc ANC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vị trí so le trong => AB // NC 

=> A + C = 180 ( 2 góc trong cùng phía bù nhau) 

=> 90 + c = 180 => góc C=90 

xét tam giác ACN có góc C =90 => tma giác ACN vuông tại C

b) Xét tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm BC => AM là trung tuyến => AM = BM = CM =1/2 BC(tc) 

c) ta xét tam giác BAN có : AM =MN => M là trung điểm của AN => BM là trung tuyến của AN 

mà BM = AM (cmt ) => BM=AM=MN=1/2AN 

=> tam giác ABN vuông tại B => AB vuông góc với BN 

mà MK vuông góc với BN (gt)=> AB // MK ( từ vuông góc -> //)

mà AB vuông góc AC => MK vuông góc với AC (từ vuông góc -> //)

ta lại có MI cũng vuông góc với AC (gt)

=> M,K,I thẳng hàng (tiên đề ơ clits)

Bình luận (2)
Người Vô Danh
24 tháng 2 2022 lúc 22:21

undefined

Bình luận (2)
Dương Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 9:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét tứ giác ABKC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AK

Do đó: ABKC là hình bình hành

Suy ra: AB//KC

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Bình luận (0)
Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
Victor Leo
Xem chi tiết
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:05

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔCBD có CB=CD

nên ΔCBD cân tại C

Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN\(\perp\)BD

c: Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{BCE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ACB}\left(=\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCE}\)

ΔCBD cân tại C

mà CN là đường cao

nên N là trung điểm của BD

=>BD=2BN

Xét ΔADC và ΔECB có

AD=EC

\(\widehat{ADC}=\widehat{ECB}\)

DC=CB

Do đó: ΔADC=ΔECB

=>EB=AC

=>EB-AC=AC-CE=AB-AD=BD=2BN

Bình luận (0)
Song tử ♊
Xem chi tiết
7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 23:09

a: Xét ΔABM và ΔDCM có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó:ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//DC

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Bình luận (0)