Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyen Lan
12 tháng 11 2015 lúc 20:10

a chia hết cho 18 và 5 nên a là bội chung của 18 và 15

15= 3.5

18=3^2.2

BCNN ( 15 ,18 ) = 3^2.5.2= 90

suy ra BC( 15,18)= 90; 180; 270; 360 ;450.....

vì 100< hoặc bằng x < hoặc bằng 200 nên a=180

      

Trần Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 21:27

a: \(x\in\left\{1;7\right\}\)

b: \(x+1=1\)

hay x=0

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 21:28

\(a,\Rightarrow x\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ b,\Rightarrow2\left(x+1\right)-1⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Phạm Thế Bảo Minh
26 tháng 10 2021 lúc 21:35

a: x∈{1;7}

 

b: x+1=1

 

hay x=0

Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết

Lê Đức Huy
26 tháng 3 lúc 12:45
Dudijdiddidijdjdjdjdj
Khách vãng lai đã xóa
Lã Ngọc Thương
Xem chi tiết
Duan Tuan
3 tháng 12 2017 lúc 19:06
Ta có: 64 chia hết cho x 48 chia hết cho x 88 chia hết cho x Mà x lớn nhất => x thuộc ƯCLN(64,48,88) 64=2^6 48=2^4x3 88=2^3x11 ƯCLN(64,48,88)=2^3=8 Bạn k mình nhé 👍 👍
xdgxdfbdf
Xem chi tiết
truongvinamilk12
28 tháng 12 2020 lúc 14:53

\(45⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(45\right)=\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Uchiha Madara
28 tháng 12 2020 lúc 16:10

Vì 45 chia hết cho x => x thuộc vào Ư(45)

Ư(45) thuộc vào tập hợp 1,3,5,9,15,45

=>x thuộc 1,3,5,9,15,45

Thông cảm nha mình tự làm nên ko viết được kí hiệu

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 15:02

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

Anh Thơ Trần
17 tháng 10 2023 lúc 19:54

 

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

chúc học tốt:>

Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 18:00

a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)

b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)

zZz Sandy Love Ôk oOo
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
2 tháng 9 2021 lúc 19:47

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }

Khách vãng lai đã xóa