Những câu hỏi liên quan
Pikachu
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
14 tháng 1 2016 lúc 19:06

Vì sau mỗi mùa mưa đất đai ở đồng bằng Nam Bộ có thêm một lớp phù sa

Khách vãng lai
14 tháng 1 2016 lúc 19:06

vì nó được chia thành 9 đường sông chảy ra biển

kudosinnichi
14 tháng 1 2016 lúc 19:24

bắt đầu từ phnom penh ,nó chia thành 2 nhánh : bên phải là sông bassac (sang việt nam gọi là hậu giang hay sông hậu) và bên trái là mê kông (sang việt nam gọi là tiền giang hay sông tiền) cả hai đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở nam bộ việt nam dài chừng 220-250 km mỗi sông .Tại việt nam, sông mê kông còn có tên gọi là sông lớn , sông cái , hay song cửu long

Sakura Conan-Chan
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 2 2022 lúc 19:42

B

băng
10 tháng 2 2022 lúc 19:43

B  nhá bạn nhớ tick cho mình 

Kim Ngọc Phạm
10 tháng 2 2022 lúc 19:47

B. Do đắp đê nên đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp phù sa hằng năm.

_san Moka
Xem chi tiết

Câu 5:

Sông ngòi Bắc Bộ:

+       Có chế độ nước theo mùa, thất thường.

+       Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.

+       Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.

+       Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

*Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long:

 

           Đồng bằng sông Hồng

         Đồng bằng sông Cửu Long.

  - Đắp đê lớn chống lụt.

  - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô    trũng. 

  - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. 

  - Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

  - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

  - Làm nhà nổi, làng nổi.

  -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

Câu 6:

*Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.

– Thuận lợi của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:

Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.Giao thông trên kênh rạch.

– Khó khăn:

Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.Làm thiệt hại lớn về người, gia súc.

Câu 7:

So sánh ba nhóm đất chính 

huong phan
Xem chi tiết
chuche
26 tháng 12 2021 lúc 10:18

Tk:

 Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. – Đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.

Nguyễn Hà Giang
26 tháng 12 2021 lúc 10:18

Tham khảo!

Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. – Đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.

Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: ... Địa hình thấp, khá bằng phẳng. – Sông ngòi dày đặc. – Có hệ thống đê ngăn lũ.

Huỳnh Thùy Dương
26 tháng 12 2021 lúc 10:22

TK:

- Đồng bằng Bắc Bộ do Sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

- Đặc điểm của Đồng Bằng Bắc Bộ : Đồng Bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển, đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi bồi đắp, ven sông có đê để ngăn lũ.

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
25 tháng 1 2019 lúc 11:40

- Đồng bằng Bắc Bộ do Sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

- Đặc điểm của ĐBBB: ĐBBB có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển, ĐB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi bồi đắp, ven sông có đê để ngăn lũ.

Lương Thị Yến Nhi
16 tháng 5 2021 lúc 14:00

- Đồng bằng Bắc Bộ do Sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

- Đặc điểm của Đồng Bằng Bắc Bộ : Đồng Bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển, đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi bồi đắp, ven sông có đê để ngăn lũ.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 10 2017 lúc 13:38

+ sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé, sông Vàn Cỏ Đông, kênh Tháp Mười, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp,…

+ đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc.

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
2 tháng 4 2018 lúc 8:14

Đặc điểm về sông ngòi và đất đai của đồng bằng Nam Bộ:

Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
7 tháng 4 2017 lúc 5:02

Đặc điểm về địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:

- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

- Đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên .

- Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi ; ven các sông có đê ngăn lũ .

Sabo
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
9 tháng 6 2021 lúc 20:25

THAM KHẢO!

- Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng. Đời sống mọi mặt của người dân đang được nâng cao.

- Địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển. Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng

Tham khảo :

- Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi , kênh rạch , nhà cửa đơn sơ. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng, ..... Đời sống mọi mặt của người dân đang được nâng cao .

- Đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, và có tuổi trẻ dần. Điều đó chứng tỏ địa hình được nâng cao dần và liên tục. Bờ biển lùi ra xa, các con lươn con trạch tạo nên những cồn cát, những cồn cát này được gió vun lên thành những đụn cát và ngăn chặn các đầm phá. Cùng thời gian đó hình thành nên các đảo và bán đảo.

- Ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những cồn cát cao tới 40-50m, và giữa chúng hình thành những mạch nước ngọt ngầm phun lên như ở Bàu Tró (Quảng Bình)

- Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển như: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định-đèo Cả. Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển.

- Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng, đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá.

- Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh tác nông nghiệp. Còn ở dưới chân núi là vùng sỏi đá khô cằn, cỏ cây hoang dại mọc.

Sabo
9 tháng 6 2021 lúc 20:27

Nam Bộ not Tây Nam Bộ