Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2022 lúc 10:15

a, Xét tam giác ABC cân tại A có AH vuông BC 

=> AH đồng thời là đường trung tuyến 

=> BH = CH 

b, Theo Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=6cm\)

=> BC = 2BH = 12 cm 

c, Vì tia đối của BC là tia BM 

=> BM = BC 

Vì tia đối của CB là tia CN 

=> CN = BC 

=> BM + BH = CN + CH 

hay H là trung điểm MN 

Xét tam giaccs AMN có : 

AH là đường cao 

AH là đường trung tuyến 

=> AH đồng thời phân giác 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2019 lúc 17:09

Theo câu b ta có ΔBHM = ΔCKN ⇒ HM = KN (hai cạnh tương ứng)

Mà AM = AN ⇒ AM –MH = AK – KN hay AH = AK.

Bình luận (0)
Minh Tam Nguyen
Xem chi tiết
Uyên Fanning
12 tháng 8 2015 lúc 15:21

Nếu BAC = 60 độ với tam giác ABC cân nữa thì thành tam giác đều rồi? 
Đâu có AB > BC được? 

Bình luận (1)
Minh Tam Nguyen
12 tháng 8 2015 lúc 15:18

thầy tớ đọc . câu a,b dễ còn câu c khó

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Giang Hoàng
9 tháng 8 2016 lúc 14:09

A B K H D 1 2 1 M N C 40

Câu a,b thôi :3

a) Xét 2 tam giác vuông AHC và DKC ta có:

AC=CD( gt)

gócC1=gócC2 (hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AHC=tam giác DKC(cạnh huyền_góc nhọn)

=> KC=HC( Hai cạnh tương ứng )(1)

b) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH ta có

AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> tam giác ABH=tam giác ACH (cạnh huyền_cạnh góc vuông)

=> HC=HB (hai cạnh tương ứng)=>HC=1/2 BC(2)

Từ (1)  (2) => HC=KC=1/2BC

Bình luận (0)
Như Hoa
Xem chi tiết
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
Meh Paylak
Xem chi tiết
Cherry
4 tháng 3 2021 lúc 12:20
answer-reply-imageBn tham khảo nhé!  
Bình luận (1)
Meh Paylak
4 tháng 3 2021 lúc 12:20

Mn giúp mik với;-;

Bình luận (0)
bùi anh tuấn
Xem chi tiết
bùi anh tuấn
1 tháng 7 2021 lúc 17:20

giúp mình với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 18:19

Mình xin sửa lại đề một chút

Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN. Vẽ BD⊥AM tại D và CE⊥AN tại E.

a) Cm ΔAMN cân 

b) Cm DB=CE

Bài làm:

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)(ΔABM=ΔACN)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DB=EC(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 20:04

Bài 2: 

Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 2:51

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

ΔABC cân tại A suy ra Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ta lại có :

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- ΔABM và ΔACN có

      AB = AC (Do ΔABC cân tại A).

      Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      BM = CN(gt)

⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c)

⇒ AM = AN (hai cạnh tương ứng) ⇒ ΔAMN cân tại A.

Bình luận (0)