Trên mặt phẳng tọa độ Oxy tọa độ của điểm M(x;y) phải thỏa mãn điều kiện gì để:
a) M luôn nằm trên trục hoành?
b) M luôn nằm trên trục tung?
c) Điểm M luôn nằm trên đường phân giác của góc vuông phần tư thứ nhất)
tìm trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ của điểm M(x; y) phải thỏa mãn điều kiện gì để hoành độ bằng 2?
trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ của điểm M(x; y) phải thỏa mãn điều kiện gì để hoành độ bằng 2?
Trả lời:
x=2
mk ko chắc lắm
Trong không gian Oxyz cho điểm M có tọa độ ( x 0 ; y 0 ; z 0 ). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Gọi M’, M’’, M’’’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Ta có:
• M’( x 0 ; y 0 ; 0)
• M’’ (0; y 0 ; z 0 )
• M’’’( x 0 ; 0; z 0 )
trên mặt phẳng tọa độ oxy, cho 2 đường thẳng:
(d1):y=-2x+5 và (d2):y=x-1
a)Vẽ (d1) và (d2) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ oxy
b)Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán
c)Viết phương trình đường thẳng (d3), biết (d3)//(d1) và (d3) qua điểm M (-2:1).
GIÚP EM VỚI Ạ, EM CẢM ƠN NHÌU :3
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-2x+5=x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(2;1\right)\text{ là giao điểm }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right)\\ c,\text{Gọi }\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\text{ và }M\left(-2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne5\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x-1\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hình chiếu của điểm M(1;-3;5) trên mặt phẳng (Oxy) có tọa độ là
A. (1;-3;5)
B. (1;-3;0)
C. (1;-3;1)
D. (1;-3;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M 2 ; − 1 ; 1 . Tìm tọa độ điểm M¢ là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oxy)
A. M ' 2 ; − 1 ; 0
B. M ' 0 ; 0 ; 1
C. M ' − 2 ; 1 ; 0
D. M ' 2 ; 1 ; − 1
Đáp án A.
Tọa độ điểm M 2 ; − 1 ; 1 trên mặt phẳng (Oxy) là M ' 2 ; − 1 ; 0 .
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy tọa độ của điểm M(x;y) phải thỏa mãn điều kiện gì để:
a) M luôn nằm trên trục hoành?
b) M luôn nằm trên trục tung?
a) M có tung độ bằng 0
b) M có hoành độ bằng 0
Bạn được học rồi mà trời!!!
Điểm nào ở trục hoành thì tung độ bằng 0, điểm nào ở trục tung thì hoành độ bằng 0
Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy , đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x-2\) và \(y=-\dfrac{1}{2}x+2\) cắt nhau tại điểm M có tọa độ là
có phương trình hoành độ giao điểm
3/2.x-2=-1/2.x+2<=>3/2.x+1/2.x=2+2
<=>2x=4<=>x=2
thay x=2 vào hàm số y=3/2.x-2=>y=1
vậy đồ thị hàm số y=3/2.x-2 và y=-1/2.x+2 cắt nhau tại điểm M(2;1)
trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M nằm trên parabol(P):y=\(x^2\)và điểm A(0;3). Xác định tọa độ điểm M sao cho độ dài AM ngắn nhất
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d1):y=x+2 (d2):y=-x+4 và (d_{3}):y=mx+m. (m là tham số thục). a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Xác định các giá trị của tham số m để đường thẳng (d3) đi qua giao điểm của (d1)và(d2)
a:
b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-x+4\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2=3\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được:
\(1\cdot m+m=3\)
=>2m=3
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm B(2;2), C(0;1). Tọa độ các điểm M nằm trên trục hoành thỏa MB = 2MC
\(\text{Đặt }M\left(x;y\right)\\ \overrightarrow{MB}\left(-2-x,2-y\right);\overrightarrow{MC}\left(-x,1-y\right)\\ \left|\overrightarrow{MB}\right|=\left|2\overrightarrow{MC}\right|\Leftrightarrow\sqrt{\left(-2-x\right)^2+\left(2-y\right)^2}=2\sqrt{\left(-x\right)^2+\left(1-y\right)^2}\\ \Leftrightarrow x^2+4x+4+y^2-4y+4=2x^2+2y^2-4y+2\\ \Leftrightarrow x^2+y^2-4y-6=0\\ \text{Mà }M\in Ox\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow x^2-6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(\sqrt{6};0\right)\\M\left(-\sqrt{6};0\right)\end{matrix}\right.\)