Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-3;2); B(3;5;-2). Phương trình mặt phẳng trung trực của AB có dạng x + a y + b z + c = 0. Khi đó a+b+c bằng
A. -4.
B. -3.
C. 2.
D. -2.
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-3;2), B(3;5;-2). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có dạng x + ay + bz + c = 0. Khi đó a + b + c bằng
A. -2
B. -4
C. -3
D. 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;2;1), B(3;0;-1) và mặt phẳng (P):x+y-z-1=0. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của A và B trên mặt phẳng (P). Tính độ dài đoạn MN.
A. 2 3
B. 4 2 3
C. 2 3
D. 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(9;-3;5), B(a,b,c). Gọi M, N, P lần lượt là giao điểm của đường thẳng AB với các mặt phẳng tọa độ (Oxy);(Oxz);(Oyz). Biết M,N,P nằm trên đoạn AB sao cho AN = MN = NP = PB. Giá trị của tổng a + b + c là
A. -21
B. 15
C. 21
D. -15
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-4); B(1;-3;1); C(2;2;3). Tính đường kính l của mặt cầu (S) đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng (Oxy)
A. l = 2 13
B. l = 2 41
C. l = 2 26
D. l = 2 11
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oxy) là điểm M có tọa độ
A. M(1;-2;0).
B. M(0;-2;3).
C. M(1;0;3).
D. M(2;-1;0).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M 2 ; − 1 ; 1 . Tìm tọa độ điểm M¢ là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oxy)
A. M ' 2 ; − 1 ; 0
B. M ' 0 ; 0 ; 1
C. M ' − 2 ; 1 ; 0
D. M ' 2 ; 1 ; − 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-4),B(1;-3;1),C(2;2;3). Tính đường kính l của mặt cầu (S) đi qua 3 điểm trên và có tâm nằm trêm mặt phẳng (Oxy)
A. l=2 13
B. l=2 41
C. l=2 26
D. l=2 11
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm M. Tọa độ của điểm M là
A. M 1 ; 0 ; 3 .
B. M 0 ; - 2 ; 3 .
C. M 1 ; 0 ; 0 .
D. M 1 ; - 2 ; 0 .