Tìm giúp mình những câu thực tiễn lí 8 với:(
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.
- Vì:
+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.
- Vì:
+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.
- Vì:
+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
+Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.
Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức
B. Động lực của nhận thức
C. Mục đích của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông. Câu nói này nói đến vai trò nào của thực tiễn ?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu nói của Bác Hồ: " Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông, thực tiễn mà không có lí luận hướng dẫn thì là lí luận mù quáng. "
Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Đề bài: Cho đề văn sau: Giải thích câu tục ngữ "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ"
a) Đặt ra những câu hỏi chính cần giải đáp để làm rõ tính chất cần giải thích
b) Tìm các căn cứ lí luận và thực tiễn để lí giải
c) Lập dàn bài cho đề văn trên
Tham khảo:
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.
33. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Chỉ cần học lý thuyết là đủ, không cần phải thực hành.
B. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
C. Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn.
D. Thực tiễn tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
34. Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những ......về chúng.
A. kết quả B. hiểu biết
C. sự phát triển D. sự thay đổi
35. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
Thực tiễn là toàn bộ những ........có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
A. hoạt động tinh thần B. hoạt động vật chất
C. hoạt động xã hội D. hoạt động văn hóa
36. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra những định hướng về phát triển văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nội dung trên thể hiện:
A. Quan điểm phủ định biện chứng trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
B. Quan điểm phủ định siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
C. Quan điểm thế giới quan duy tâm trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
D. Phương pháp luận siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
33. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Chỉ cần học lý thuyết là đủ, không cần phải thực hành.
B. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
C. Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn.
D. Thực tiễn tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
34. Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những ......về chúng.
A. kết quả B. hiểu biết
C. sự phát triển D. sự thay đổi
35. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
Thực tiễn là toàn bộ những ........có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
A. hoạt động tinh thần B. hoạt động vật chất
C. hoạt động xã hội D. hoạt động văn hóa
36. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra những định hướng về phát triển văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nội dung trên thể hiện:
A. Quan điểm phủ định biện chứng trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
B. Quan điểm phủ định siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
C. Quan điểm thế giới quan duy tâm trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
D. Phương pháp luận siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam