Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức
Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức
B. Động lực của nhận thức
C. Mục đích của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
1. Vận dụng lý luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, anh (chị) phân tích khái niệm thực tiễn và làm rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ đó rút ra nguyên tắc thực tiễn trong nhận thức và hoạt động của bản thân?
Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
B. Con hơn cha, nhà có phúc
C. Gieo gió gặt bão
D. Ăn cây nào rào cây ấy
Câu nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Học đi đôi với hành
B. Đi một ngày đàng, học một sang khôn
C. Trăm hay không bằng tay quen
D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
A. Cá không ăn muối cá ươn
B. Học thày không tày học bạn
C. Ăn vóc học hay
D. Con hơn cha là nhà có phúc
đọc đoạn văn sau của chủ tịch Hồ Chí Minh:"Lí luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc đấu tranh xem xét, so sánh thật kĩ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế. Đó lá lí luận chân chính."
Câu hỏi:
- trong nội dung của đoạn văn trên, chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh những vai trò nào của thực tiễn?
- hiểu biết của con người bắt nguồn từ đâu? học sinh cần làm gì để chủ động trong học tập và phát huy tốt ý nghĩa của việc học?