Lâm bảo
Xem chi tiết
Trần Hải Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 9 2021 lúc 12:07

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\\dfrac{N}{N+P}=\dfrac{11}{20}\\P+E+N=58\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\20N-11N-11P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\9N-11P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=18\\N=22\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=18+22=40\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{40}_{18}Ar\)

Bình luận (0)
Trâm Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2019 lúc 5:18

Chọn C

Kí hiệu đúng là 

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 4)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 21:47

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 22:00

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

Bình luận (4)
Dat_Nguyen
28 tháng 6 2017 lúc 18:21

19. Gọi CTHH của hợp chất là Y2O5.

Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{Y2O5}}{M_{N2}}=\dfrac{2M_Y+80}{28}=\dfrac{71}{14}\)

=> MY=31 đvC ( Photpho)

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

=>MP2O5= 2*31+16*5=142 đvC

Tôi giải gộp luôn nên khi bạn làm bài nhớ tách,sắp xếp cho hợp lý nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
29 tháng 9 2016 lúc 21:54

18

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:01

Số khối P+N=39\(\Rightarrow\)N=39-19\(\Rightarrow\)N=20  

Số hạt không mang điện nhiều hơn không mang điện là 2P-N=2.19-20=18

Bình luận (0)
Thúy Đặng
1 tháng 10 2016 lúc 10:34

TA TÌM Được N = 20 => tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 18

Bình luận (0)
Nguỹn Ngok Gza Hânn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 10:38

Chọn D

Giải thích:

Số hạt ko mang điện là \(19\cdot2-18=20\)

Tổng khối lượng nguyên tử là \(19\cdot2+20=58\)

Bình luận (0)
na na
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 11 2021 lúc 22:43

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Dương
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 12 2022 lúc 22:14

% số nguyên tử của Y là 100% - 75% = 25%

Số khối của X = 29 + 34 = 63

Số hạt notron của Y là 34 + 2 = 36

Số khối của Y là 29 + 36 = 65

Suy ra: NTK của R = $63.75\% + 65.25\% = 63,5(đvC)$

Bình luận (0)
32 - Lớp 10A8 Dung Chí T...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 17:27

Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:

a.    Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.

=> \(^{56}_{26}Fe\)

b.    Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.

=> \(^{39}_{19}K\)

c.    Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.

=> \(^4_2He\)

d.    Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.

=> \(^{23}_{11}Na\)

e.    Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.

=> \(^{25}_{12}Mg\)

f.     Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.

=> \(^{52}_{24}Cr\)

g.    Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.

=> \(^{79}_{35}Br\)

h.    Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.

=> \(^{15}_7N\)

i.      Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.

=> \(^{16}_8O\)

j.      Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt  không mang điện là 1.

=> \(^{27}_{13}Al\)

k.    Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron  bằng số proton.

=> \(^{20}_{10}Ne\)

l.      Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.

=> \(^{137}_{56}Ba\)

Bình luận (0)