Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Quang
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
1 tháng 3 2016 lúc 16:35

*Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại.

- Rừng sản xuất (cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng)   

- Rừng phòng hộ (phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường )     

- Rừng đặc dụng (bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm)

 * Các vườn quốc gia của nước ta: Cúc Phương, Bạch Mã, Kẻ Bàng, Cát Tiên,…

 

Nhung Phan
23 tháng 12 2016 lúc 22:12

Nước ta có 3 loại rừng

* Rừng phòng hộ chiếm 46,6 % phân bố ở đầu nguồn các sông suối và vùng biển

Vai trò:

+ phòng trống thiên tai lũ lụt ngăn chặn cát bay gió bão vùng ven biển

+ tích trữ nguồn nước ngầm ổn định dòng chảy điều hòa khí hậu

* Rừng đặc dụng phân bố chủ yếu ở các vườn quốc gia khu dự trữ sinh quyển

Vai trò:

+ Lưu giữ nguồn gen bảo vệ đa dạng hệ sinh thái

+ là nơi nghiên cứu tham quan nghỉ dưỡng

+bảo vệ môi trường điều hòa khí hậu

*Rừng sản xuất chiếm 40,9% phân boos khắp cả nước chủ yếu là ở vùng đồi núi thấp trung du và tây nguyên

Vai trò:

+ Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ

+đem lại việc làm tăng thu nhập cho người lđ

+ phủ xanh đất trống đồi trọc bảo vệ môi trường

Có một vào chỗ mk viết tắt mong các bạn bỏ qua nha !

Nhung Phan
23 tháng 12 2016 lúc 22:16

Nãy mk trả lời thiếu mk xin bổ sung thêm

4 vườn quốc gia lớn ở việt nam là:Cúc phương ,Tam đảo ,Ba vì,Kẻ Bàng..

 

Linh Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 20:01

Tham khảo
Đông Nam Á có tất cả 11 nước với số dân khoảng hơn 600 triệu người, với diện tích 4,494,000 km2. 

Trong có có 10 nước là tiếp giáp với biển, duy nhất Lào là không có ranh giới biển được chia thành hai nhóm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar – nhóm này là Nhóm các nước đất liền( Đông Nam Á đại lục địa hay còn gọi là bán đảo Đông Dương) và Indonesia,Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei,và Đông Timor là nhóm các nước Hải đảo( Đông Nam Á hải đảo).

Đông Nam Á có vị trí địa lý chính nằm trong khu vực giao thoa các nước có đường hàng hải quốc tế, là một khu vực tiềm năng mà các nước lớn trên thế giới đều muốn có được ảnh hưởng.

Một nền kinh tế đang phát triển về mọi mặt, tài nguyên còn dồi dào là những gì Đông Nam Á có thể dựa vào đó để phát triển hơn.

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:23

lan xang / lào / viên chăn .

xiêm / thái lan / băng cốc

miến điện / mianma và malayxia

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Công Huân
2 tháng 3 2016 lúc 10:14

* Ba cửa khẩu chính đi từ vùng Đông Nam Bộ sang Campuchia là:

          - Hoa Lư: Từ Bình Phước sang Campuchia theo quốc lộ 13.

          - Xa Mát: Từ Tây Ninh sang Campuchia theo quốc lộ 22.

          - Mộc Bài: Từ Tây Ninh sang Cam puchia theo quốc lộ 22.

* 3 vườn quốc gia là: Cát Tiên, Bù Gia Mập, và Lò Gò- Xa Mát.

Mai Đức Phong thông minh
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 5 2017 lúc 23:12

Khu bảo tồn thực vật, vườn quốc gia mà em biết như : Vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Ba Vì, Vườn quốc gia Tam Đảo, Vườn quốc gia Xuân Sơn,...

Nakamori Aoko
11 tháng 5 2017 lúc 12:59

vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Phú Quốc, vườn quốc gia Tam Đảo, vườn quốc gia Bến En, vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng,...

Nguyễn Thanh Tùng
28 tháng 3 2020 lúc 18:05

Kể tên một số khu bảo tồn về thực vật, vườn quốc gia ở Việt Nam mà em biết:

Vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định. Vùng đất ngập nước Bàu Sấu thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên - Đồng Nai. Hồ Ba Bể - Bắc Kạn. Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.

Khách vãng lai đã xóa
Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh
17 tháng 11 2016 lúc 21:26

+) Các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam là :

- Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ...

Võ Thu Uyên
11 tháng 12 2017 lúc 21:14

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
18 tháng 11 2016 lúc 14:39

* Các tổ chức liên hợp quốc đang hoạt động tại VN :

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQILO: Tổ chức Lao động quốc tếIOM: Tổ chức DI dân quốc tếUNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDSUNDP: Chương trình phát triển LHQUNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQUNFPA: Quĩ Dân số LHQUNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạnUNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQUNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQUNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữUNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQUNV: Tổ chức tình nguyện LHQWHO: Tổ chức Y tế thế giớiIMF: Quĩ tiền tệ quốc tếIFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tếWB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giớiWIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giớiIMF:Quỹ tiền tệ thế giớiIPU:Tổ chức Bưu chính thế giớiICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc TếIMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc TếUNEP:Chương trình môi trường LHQCERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ươngICJ:Toà án Pháp lí quốc tếICC:toà án tội phạm quốc tế

*Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc :

Phiên hợp ngày 20.9.1977 chủ tịch khóa họp của hội đồng liên hiệp quốc. Thủ trưởng ngoại giao nam tư lada trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc

Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...

Võ Thu Uyên
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

blinkwannable
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 11 2018 lúc 21:21

*Dựa vào chức năng rừng
nước ta chia 3 loại.
- Rừng sản xuất (cung cấp nguyên liệu cho sản
xuất và cho dân dụng)
- Rừng phòng hộ (phòng chống thiên tai, lũ, xói
mòn.. Bảo vệ môi trường )
- Rừng đặc dụng (bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các
giống loài quý hiếm)
* Các vườn quốc gia của nước ta: Cúc Phương,
Bạch Mã, Kẻ Bàng, Cát Tiên,…

Kiêm Hùng
1 tháng 11 2018 lúc 21:35

*Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại.

- Rừng sản xuất (cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng)

- Rừng phòng hộ (phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường )

- Rừng đặc dụng (bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm)

* Các vườn quốc gia của nước ta: Cúc Phương, Bạch Mã, Kẻ Bàng, Cát Tiên,…