Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Lương Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Kakarot Songoku
3 tháng 4 2020 lúc 19:58

\(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x+3}{x^2-1}\) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -1

⇔x(x - 1) - (2x - 3)(x + 1) = 2x + 3

⇔ x2 - x - 2x2 + 3x - 2x + 3 = 2x + 3

⇔ -x2 - 2x = 0

⇔ -x(x + 2) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy nghiệm của pt là x = 0; x = -2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2020 lúc 19:59

ĐKXĐ: x≠1; x≠-1

Ta có: \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x+3}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-\left(2x^2+2x-3x-3\right)-\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x^2+x+3-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{0;-2}

Khách vãng lai đã xóa
Tên Tớ An
Xem chi tiết
Nkók Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 11 2019 lúc 23:02

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

Chắc pt là thế này:

\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|+\left|\sqrt{x-1}-1\right|=3\)

- Nếu \(\sqrt{x-1}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{13}{4}\) (t/m)

- Nếu \(\frac{1}{2}\le x< 2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}=3\Leftrightarrow2=3\) (vô lý)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{13}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quan Bui
Xem chi tiết

dễ mà x = 2

     và  x = -10/3

Khách vãng lai đã xóa
hoang hong nhung
Xem chi tiết
Han Sara ft Tùng Maru
21 tháng 7 2018 lúc 16:30

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=7450\)

\(\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+100\right)=7450\)

\(x\times100+\frac{\left(100+1\right)\times100}{2}=7450\)

\(x\times100+5050=7450\)

\(x\times100=7450-5050\)

\(x\times100=2400\)

\(x=2400:100\)

\(x=24\)

Học tốt #

Vũ Duy Hưng
21 tháng 7 2018 lúc 16:32

   (x+1)+(x+2)+...+(x+100)=7450

= (x.100)+(1+2+3+..+100)=7450

= (x.100)+5050                 =7450

                                 x.100=7450-5050

                                 x.100=2400

                                        x=2400:100

                                        x=24

Phí Hải Anh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
11 tháng 11 2017 lúc 19:32

a) ( x - 4,6 ) - 2,6 = 1,8

x - 4,6 = 1,8 + 2,6

x - 4,6 = 4,4

         x = 4,4 + 4,6

         x = 9

b) ( x - 0,5 ) - 1,8 = 2,6

x - 0,5 = 2,6 + 1,8

x - 0,5 = 4,4

        x = 4,4 + 0,5

        x = 4,9

Nguyễn Anh Quân
11 tháng 11 2017 lúc 19:31

a, => x-4,6 = 1,8+2,6 = 4,4

=> x = 4,4+4,6 = 9

b, => x-0,5 = 2,6+1,8 = 4,4

=> x = 4,4 + 0,5 = 4,9

Sooya
11 tháng 11 2017 lúc 19:33

a, (x-4,6)-2,6=1,8

x-4,6=1,8+2,6

x-4,6=4,4

x=4,4+4,6

x=9

b, (x-0,5)-1,8=2,6

x-0,5=2,6+1,8

x-0,5=4,4

x=4,4+0,5

x=4,9

Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Cao Trần Yến Nhi
15 tháng 11 2017 lúc 10:32

1, Nguyên tắc khi truyền máu:
- Khi truyền máu cần phải xét nghiệm máu để kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền
- Tránh hiện tượng ngưng kết máu
2, Sự vận chuyển của hệ tuần hoàn:
-2 vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu có màu đỏ thẫm từ tâm thấy phải theo động mạch phổi
đến mao mạch phổi (thải CO2 lấy O2) => máu có màu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi đổ về tâm nhĩ trái.
+ Vòng tuần hoàn lớn: máu có màu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan thực hiện trao đổi khí (lấy CO2 nhả O2) => máu có màu đỏ thẫm theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải

Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Trần Anh
26 tháng 7 2017 lúc 15:21

a) \(\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)-x.\left(x+4\right)\left(x-4\right)=21\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x.\left(x^2-16\right)=21\)    \(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+16x=21\)

\(\Leftrightarrow16x=21+27\)  \(\Leftrightarrow16x=48\)  \(\Leftrightarrow x=3\)

b) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x.\left(x^2+2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=4\)  \(\Leftrightarrow-2x=4-8\) \(\Leftrightarrow-2x=-4\) \(\Leftrightarrow x=2\)