Những câu hỏi liên quan
AM
Xem chi tiết
ha thi duong
27 tháng 12 2017 lúc 21:20

- khi dùng thuôc chúng ta cần phải làm theo chỉ định của bắc sĩ ,  đặc biệt là thuốc kháng sinh

-khi dùng thuôc chúng ta cần phải đọc nơi sản xuất , hạn sử dụng , tác dụng và cách dùng 

 đúng đấy bạn ơi cô mình cho chép đề cương rồi không lo 

Nhok Kami Lập Dị
27 tháng 12 2017 lúc 21:10

dùng đúng giờ đúng bữa à

Phan Bảo Ngọc
Xem chi tiết
trần văn trung
25 tháng 12 2017 lúc 20:49

Xem hạn sử dụng

Ciderella
25 tháng 12 2017 lúc 20:58

mời chị lên mạng tra em dùm nhé

phạm quang thanh
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
7 tháng 3 2018 lúc 5:16

Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
câu trả lời đúng:Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 1 lúc 16:13

- Dao, kéo, bếp, lò vi sóng, ấm đun nước. lò nướng, máy nướng bánh mì, tủ lạnh
- Để an toàn, chúng ta cần đọc hướng dẫn sử dụng và chú ý thật kĩ mỗi khi sử dụng các đồ dùng đó.

- Các đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong tranh: kéo nấu ăn, ấm nước đang đun sôi, nồi đang nấu trên bếp, lò vi sóng, dao nhọn, chày cán bột, nồi cơm điện. bình đựng nước.

- Để an toàn: Vật dụng sắc nhọn như dao kéo cần cầm cẩn thận không vung tay múa chân cắt từ từ không cắt quá nhanh tránh vao tay, đồi với các đồ dùng điện cần kiểm tra dây điện ổ cắm cẩn thận lưu ý thời gian cắm đun không để quá giờ, đối với chày cán bột không dùng để đánh nhau không để rơi rớt vào người, bình đựng nước bằng thuỷ tinh để nơi cao ráo tránh làm rớt rơi vỡ nguy hiểm,...

datcoder
Xem chi tiết

Các bạn nhỏ trong tranh bị các con vật làm lại hoặc bị tác động vật lí từ các con vật trên. Nguyên nhân là do các bạn nhỏ có cử chỉ, hành vi tác động vật lí lên cơ thể con vật nhằm trêu chọc, đùa vui nhưng con vật cảm thấy khó chịu (kéo đuôi, ném đá, la hét,...)

Khi chơi với các con vật, các bạn nhỏ phải nhẹ nhàng, ân cần, hạn chế tác động vật lí mạnh lên cơ thể con vật, có thể vuốt, sờ, xoa, ôm nếu xác định con vật không gây hại và có hứng thú với mình.

Võ Thị Tú
Xem chi tiết
vinh long lê
7 tháng 1 2022 lúc 16:27

Phải luôn luôn chú ý tai biến và tác dụng phụ của kháng sinh: do nhiễm độc (suy gan, thận, thần kinh, tủy, răng, tai…) do vi khuẩn (tạp khuẩn cộng tồn, loạn khuẩn, nội độc tố), tai biến chọn lọc (viêm gan, đứt gân achille, mất bạch cầu, suy tủy, điếc).

Khách vãng lai đã xóa
Oanh Lê Thị Ngọc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 11 2021 lúc 7:49

Tham khảo:

 Sử dụng kháng sinh thế nào cho đúng?
 
Kháng sinh đóng góp lớn lao vào việc hạ thấp tỷ lệ tử vong trong các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng hiện nay, việc sử dụng kháng sinh tràn lan, bừa bãi đã đưa đến và sẽ còn đưa đến những hậu họa nặng nề.

Việc đưa ra một chiến lược về phát triển, quản lý sử dụng kháng sinh ở cấp độ nhà nước đã đến lúc cấp thiết. Trước mắt, để ngăn chặn phần nào hậu họa, việc sử dụng kháng sinh là một khâu khá then chốt cần được tính đến. Phải xác định được là một bệnh nhiễm khuẩn và vi khuẩn gây bệnh. Tốt nhất là cần xét nghiệm và làm kháng sinh đồ. Nếu không có điều kiện làm cần có thầy thuốc thăm khám chỉ định (lâm sàng, kinh nghiệm, điều tra). Bệnh do virut không dùng kháng sinh.

Xem xét kỹ người bệnh: giới, tuổi, tiền sử bệnh (dị ứng, bệnh gan, thận, thần kinh, bệnh khác…) có thai, nuôi con bú… để chỉ định và liều lượng thích hợp.

Chọn kháng sinh phù hợp theo tính năng, tác dụng, hấp thụ, chuyển hóa, khuếch tán, đào thải. Hiện trên lâm sàng, sinh học, vi khuẩn là đã khỏi bệnh mới thôi dùng thuốc.

Luôn theo dõi kết quả sử dụng, nếu không có kết quả phải xem lại chẩn đoán. Chọn lựa thuốc liều lượng dùng, phối hợp với các thuốc khác, điều kiện thâm nhập khuếch tán kháng sinh tới ổ nhiễm khuẩn kể cả cơ địa người bệnh.

Không phối hợp nhiều thuốc kháng sinh, chỉ nên dùng loại phổ hẹp, tránh tạo ra nhiều vi khuẩn kháng thuốc, tăng độc tính và tai biến. Nếu phối hợp phải chú ý tương tác giữa các kháng sinh (tương kỵ, kháng chéo, hiệp đồng).

Không dùng kháng sinh dự phòng. Trừ một số trường hợp phẫu thuật có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (phẫu thuật tim, ruột già, đường mật, tử cung…). Thuốc thường dùng là penicillin hoặc cephalosporin thế hệ thứ 2. Cho ngay trước khi lên phòng mổ hoặc lúc bắt đầu phẫu thuật. Có thể dùng dự phòng trong trường hợp có khả năng hoại thư, dịch tả, tái nhiễm thấp khớp.

Phải luôn luôn chú ý tai biến và tác dụng phụ của kháng sinh: do nhiễm độc (suy gan, thận, thần kinh, tủy, răng, tai…) do vi khuẩn (tạp khuẩn cộng tồn, loạn khuẩn, nội độc tố), tai biến chọn lọc (viêm gan, đứt gân achille, mất bạch cầu, suy tủy, điếc). Đáng chú ý nhất là tai biến do dị ứng, đặc biệt phản ứng phản vệ với người cơ địa dị ứng. Làm test phản ứng và có đầy đủ các phương tiện cấp cứu tại chỗ khi tiêm thuốc kháng si

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
animepham
7 tháng 5 2022 lúc 8:49

tham khảo-*-

 Sử dụng đồ điện chính hãng, chất lượng tốt.2 Bố trí các thiết bị điện ở vị trí phù hợp, đảm bảo an toàn.3 Hệ thống điện phù hợp với công suất thiết bị4 Sử dụng ổ điện và phích cắm ba chân.5 Trang bị aptomat chống giật.6 Cẩn trọng khi nấu nướng.
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 1 lúc 0:26

Ta phải cẩn thận và chú ý khi sử dụng sao và đồ dùng sắc nhọn để an toàn.