Tìm x trong các trường hợp sau:
a) x⋮12, x⋮21, x⋮28
b)x:2, x:3, x:4, x: 5 thì đều dư 1và 100< x <150
Tìm x trong các trường hợp sau :
a, x chia hết 12 , x chia hết 21 , x chia hết 28
b, x chia hết 2 , x chia hết 3 , x chia hết 4 , x chia hết 5 thì đều dư 1 và 100 < x < 150
Ai nhanh mà sẽ tích. Gấp
a, x chia hết cho 12; 21; 28
=> x thuộc BC(12; 21; 28) (1)
12 = 22.3
21 = 3.7
28 = 22.7
BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 4.3.7 = 84
BC(12; 21; 28) = B(84) = {0; 84; 168;....} (2)
(1)(2) => x thuộc Ơ0; 84; 168;....}
b, đề sai chia hết rồi thì k có dư là 1 được
Tìm x trong các trường hợp sau :
x : 2 , x : 3, x : 4, x : 5 thì đều dư 1 và 100 < x < 150
x : 2 , x : 3 , x : 4 , x : 5 dư 1
Nên x - 1 chia hết cho 2 , 3 ,4 ,5
x + 1 thuộc { 120 , 240 , .. , 120k ,... }
x thuộc { 121 , 241 , ... , 120k + 1 , ... }
Mà 100 < x < 150
Vậy x = 121
Theo đề bài thì x - 1 : 2,3,4,5
=> x - 1 \(\in BC\left[2,3,4,5\right]=60\)
=> x - 1 \(\in\left\{0;60;120;180;...\right\}\)
Mà 100 < x < 150
=> x - 1 = 120
=> x = 119
Tìm x trong Trường hợp sau :
x:2 , x:3 , x : 4 , x:5 đều dư 1 và 100 < x < 150
Ai nhanh mà tick cho nha
Vì x : 2 , x : 3 , x : 4 , x : 5 đều dư 1 nên :
x = 2k + 1 .
x = 3k + 1 .
x = 4k + 1 .
x = 5k + 1 .
=> x - 1 = 2k .
x - 1 = 3k .
x - 1 = 4k .
x - 1 = 5k .
=> x - 1 chia hết cho 2 , 3 , 4 , 5 .
=> x - 1 thuộc tập hợp bội chung của 2 , 3 , 4 , 5 .
Ta có : 4 = 2^2 .
=> BCNN ( 2 , 3 , 4 , 5 ) = 2^2 . 3 . 5 = 60 .
=> x - 1 thuộc tập hợp bội của 60
Mà B ( 60 ) = { 0 , 60 , 120 , 180 , .... } .
Vì 100 < x < 150 nên 99 < x - 1 < 149 .
=> x - 1 = 120 .
=> x = 120 + 1 .
=> x = 121 .
Vậy x = 121 .
x:2,x:3,x:4,x:5 dư 1
Nên x-1 chia hết co 2,3,4,5
x+1 thuộc {120;240;....;120;...}
x+1 thuộc {121;241; ;121}
Mà 100<x<150
=> x=121
2. Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:
a) – 2 < x < 1; b) – 5 ≤ x ≤ 3; c) – 4 < x < - 3.
3. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; - 7; 21; 0; 6; - 5; - 10.
4. Lấy ví dụ để minh họa các khẳng định sau:
a) Trong hai số nguyên dương, số có giá trị tuyệt đối lơn hơn thì lớn hơn.
b) Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
5. Có thể kết luận gì về số nguyên a nếu biết:
a) a = |a| b) a < |a|
6. a) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ 0. Khi nào xảy ra đẳng thức?
b) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ a. Khi nào xảy ra đẳng thức?
7. Cho tập hợp A = { x | −6 x 5 }
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền các ký hiệu thích hợp vào các chỗ trống:
-8…….A; -5……A; {-2;-1}……A; A……
8. a) Có phải bao giờ ta cũng có a > -a không?
b) Khi nào thì a < - a?
9. Tìm tập hợp các số nguyên x biết:
a) |x| = 7; b) |x| = -2; c) |x| < 3.
10. So sánh hai số nguyên a và b biết rằng |a| < |b| và
a) a và b là hai số nguyên dương.
b) a và b là hai số nguyên âm.
11. Cho số nguyên a. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống (…):
a) Nếu |a| = a thì a …….0; b) Nếu |a| = -a thì a ……0; c) Nếu |a| > a thì a……0.
Tìm số dư trong phép chia đa thứ f(x) cho đa thức g(x) trong các trường hợp sau
a) f(x) = x^21 + x^20 +x^19 + 101 ; g(x) = x+1
B)f(x) = 3^3 + 4^2 - 2x + 7 ; g(x) = x+2
C) f(x) = x^4 - 5x^3 + 2x - 10 ; g(x) = x-5
b: f(x)=3x^3+4x^2-2x+7
\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{3x^3+4x^2-2x+7}{x+2}\)
\(=\dfrac{3x^3+6x^2-2x^2-4x+2x+4+3}{x+2}\)
=3x^2-2x+2+3/x+2
Số dư là 3
c: \(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)}{x-5}=x^3+2\)
=>Số dư là 0
Tìm |x| trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 0,5; b) \(x = - \frac{3}{2}\); c) x = 0; d) x = -4; e) x = 4.
\(\begin{array}{l}a){\rm{|0,5| = 0,5;}}\\{\rm{b) | - }}\frac{3}{2}| = \frac{3}{2};\\c)|0| = 0;\\d)| - 4| = 4;\\e)|4| = 4\end{array}\)
a: |x|=0,5
b: |x|=3/2
c: |x|=0
d: |x|=|-4|=0
e: |x|=|4|=4
Tính hợp lý giá trị của các biểu thức:
A= 49 và 8/23 - (5 và 7/32 + 14 và 8/23)
B= 71 và 38/45 - ( 43 và 8/45 - 1và 17/57)
C= -3/7 x 5/9 + 4/9 x -3/7 + 2 và 3/7
D= ( 19 và 5/8 : 7/12 - 13 và 1/4 : 7/12) x 4/5
E= 0.7 x 2 và 2/3 x 20 x 0.375 x 5/28
F= (9.75 x 21 và 3/7 + 39/4 x 18 và 4/7) x 15/78
H= (9 và 30303/80808 + 7 và 303030/484848) + 4.03
I= 10101 x (5/111111 + 5/222222 - 4/3x7x11x13x37)
1)tính bằng cách hợp lý (nếu có thể)
a)[(42.125-125):53] .2+12012
b)(-17)+l-7 l +(-9)+(-6)+l-14l
2)tìm số tự nhiên x,biết
a)[(4.x+28).3+55]:5=35
b)720:[41-(2.x-5]=23.5
c)41-2x=9
d)4.(x-2)-2=18
3)tìm số nguyên x,biết
lxl+5=21
4)1 trường thcs xếp hàng 20.25.30 đều dư 15 học sinh nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ.tính số học sinh trường dod,biết rằng số học sinh của trường chưa đến 100 học sinh
5)tìm số sư khi chia tổng sao cho 7
21+22+23+..+298+299+2100
nhiều bài quá thôi mình giải bài khó nhất nhé.
Bài 5) 21+22+23+..+298+299+2100
=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(298+299+2100)
=2(1+2+4)+24(1+2+4)+...+298(1+2+4)
=(1+2+4)(2+24+...+298)
=7(2+24+...+298) ⋮ 7
=> Số dư của tổng trên khi chia cho 7 là 0
Cách hợp lý nhất là khi nhấn chuột vào mục "chưa ai trả lời" không hiện ra nữa
giúp mình 1 câu nữua đi bn trần quốc việt
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) 4/x=8/x+1
b)x/7=x+16/35
c)6/x-3=7/x-5
d)44-x/3=x-12/5
\(a,\dfrac{4}{x}=\dfrac{8}{x+1}\left(x\ne0;x\ne-1\right)\Rightarrow4x+4=8x\\ \Rightarrow x=1\\ b,\dfrac{x}{7}=\dfrac{x+16}{35}\Rightarrow35x=7x+112\\ \Rightarrow28x=112\Rightarrow x=4\\ c,\dfrac{6}{x-3}=\dfrac{7}{x-5}\left(x\ne3;x\ne5\right)\Rightarrow6x-30=7x-21\\ \Rightarrow x=-9\\ d,\dfrac{44-x}{3}=\dfrac{x-12}{5}\Rightarrow220-5x=3x-36\\ \Rightarrow8x=256\Rightarrow x=32\)