Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh châu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
16 tháng 10 2015 lúc 11:35

Ta có: 2n+7 chia hết cho n+1

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=>2.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(5)=(-1,-5,1,5)

=>n=(-2,-6,0,4)

Vậy n=-2,-6,0,4

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
10 tháng 11 2015 lúc 15:36

2n+7 = 2(n+1) +5 chia hết cho n+1 khi 5 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(5) = {1;5}

+ n+1 = 1 => n =0

+ n+1 =5 => n =4

Vậy n= 0 ;hoặc n = 4

khuat thao nguyen
Xem chi tiết
Fuyuno Tsuka
11 tháng 12 2016 lúc 8:25

2n + 7 chia hết cho 3n - 1

3(2n + 7) chia hết cho 3n - 1

6n + 21 chia hết cho 3n - 1

6n - 2 + 23 chia hết cho 3n - 1

2(3n - 1) + 23 chia hết cho 3n - 1

=> 23 chia hết cho 3n - 1

=> 3n - 1 thuộc Ư(23) = {1 ; 23}

Xét 2 trường hợp , ta có :

3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3

3n - 1 = 23 => 3n = 24 => n = 8

3n + 1 chia hết cho 11 - 2n

11 - 3n + 1 - 11 chia hết cho 11 - 2n

11 - 2n - n - 10 chia hết cho 11 - 2n

=> n - 10 chia hết cho 11 - 2n 

=> 22(n - 10) chia hết cho 11 - 2n

=> 22n - 220 chia hết cho 11 - 2n

=> 121 - 22n - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n

=> 11(11 - 2n) - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n

=> 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n

=> 99 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(99) = {1 ; 9 ; 11; 99}

Còn lại xét 4 trường hợp giống bài trên nha 

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
10 tháng 12 2017 lúc 21:31

3(2n + 7) chia hết cho 3n - 1
6n + 21 chia hết cho 3n - 1
6n - 2 + 23 chia hết cho 3n - 1
2(3n - 1) + 23 chia hết cho 3n - 1
=> 23 chia hết cho 3n - 1
=> 3n - 1 thuộc Ư(23) = {1 ; 23}
Xét 2 trường hợp , ta có :
3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3
3n - 1 = 23 => 3n = 24 => n = 8
3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
11 - 3n + 1 - 11 chia hết cho 11 - 2n
11 - 2n - n - 10 chia hết cho 11 - 2n
=> n - 10 chia hết cho 11 - 2n
=> 22(n - 10) chia hết cho 11 - 2n
=> 22n - 220 chia hết cho 11 - 2n
=> 121 - 22n - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n
=> 11(11 - 2n) - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n
=> 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n
=> 99 chia hết cho 11 - 2n
=> 11 - 2n thuộc Ư(99) = {1 ; 9 ; 11; 99}

chúc bn hok tốt @_@

Chi Yeu Nguoi La
Xem chi tiết
Huy Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 12:37

a) Ta có: \(2n+1=2n-4+5\)

\(\left(2n-4\right)⋮\left(n-2\right)\Rightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Huy Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 17:19

hồi trưa mk phải đi học xl bn nha mấy câu còn lại nè

b) Ta có: \(2n-5=2n+2-7\)

\(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Huy Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 17:19

c) Ta có: \(n^2+3n+7=n\left(n+3\right)+7\)

\(n\left(n+3\right)⋮\left(n+3\right)\Rightarrow7⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(7\right)\)

Vương Hải Nam
Xem chi tiết
nguyễn thiên anh
11 tháng 2 2019 lúc 21:10

giả sử

(2n+7)/31=1. ta có

2n+7=31

=> 2n=24

=>n=12

Vương Hải Nam
11 tháng 2 2019 lúc 21:14

làm ra luôn chứ không phải giả sử gì cả

Vương Hải Nam
11 tháng 2 2019 lúc 21:15

nha bạn

phanthilan
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
4 tháng 10 2019 lúc 15:16

2n+1 chia hết cho n-4 thì \(\frac{2n+1}{n-4}\)=\(\frac{2\left(n-4\right)+9}{n-4}=2+\frac{9}{n-4}\)là số nguyên => n-4 là ước của 9

9 có các ước là 1;-1;3;-3;9;-9

n-4=1 =>n=5   ;    n-4=-1 =>n=3    ;    n-4 =3 =>n=7 ;   n-4 = -3 => n=1   ; n-4 =9 => n=13  ; n-4 =-9 => n =-5

6n+7chia hết cho 3n +2 thì \(\frac{6n+7}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)+3}{3n+2}=2+\frac{3}{3n+2}\)là số nguyên hay 3n+2 là ước của 3

3 có các ước là 1;-1;3;-3

3n+2=1 =>n =-1/3   ; 3n+2 =-1 => n= -1  ;  3n+2 =3 => n=1/3  ; 3n+2 = -3 =>2 =-5/3

Đặng Anh Tuấn
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
21 tháng 1 2018 lúc 20:38

cho n+1chia hết cho 9

Chứng tỏ 2n-7chia hết cho 9

            giải 

2n-7=2n+2-9=2(n+1)-9

ta có: n+1 chia hết cho 9=>2(n+1) chia hết cho 9

         9 chia hết cho 9

=>2(n+1)-9 chia hết cho 9

vậy 2n-7 chia hết cho 9

nguyễn gia khánh
21 tháng 1 2018 lúc 20:52

=>2(n+1)chia hết cho 9

=>2n+2chia hết cho 9

=>2n+2-(2n-7)=9 chia hết cho 9

=>2n-7chia hết cho 9

Ninh Trí Viễn
Xem chi tiết
Diệu Anh
5 tháng 3 2020 lúc 17:36

2n+7 \(⋮\)n+2

=> n+2 \(⋮\)n+2

=> ( 2n +7) - (n+2) \(⋮\)n+2

=> ( 2n+7) - 2(n+2) \(⋮\)n+2

=> 2n+7 - 2n -4 \(⋮\)n+2

=> 3 \(⋮\)n+2

=> n+2 thuộc Ư(3)= { 1;3}

=> n thuộc { -1; 1}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
5 tháng 3 2020 lúc 17:38

Vì n + 2 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)2n + 4 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)( 2n + 7 ) - ( 2n + 4 ) chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư(3) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\)\(\in\) { - 1 ; 0 }

Vì n \(\in\) N

\(\Rightarrow\)n = 0 .

Khách vãng lai đã xóa
_Huyền Anh_
5 tháng 3 2020 lúc 17:39

Vì n + 2 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)2n + 4 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)( 2n + 7 ) - ( 2n + 4 ) chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư (3) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\)\(\in\) { - 1 ; 0 }

Vì n \(\in\) N

\(\Rightarrow\)n = 0 .

Khách vãng lai đã xóa