Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Lệ Linh
Xem chi tiết
Rin cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 7 2015 lúc 20:40

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

Cô bé nhút nhát
11 tháng 2 2016 lúc 9:32

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

truong_31
25 tháng 3 2016 lúc 15:54

thang 

Saito Haijme
Xem chi tiết
Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Phong Thần
23 tháng 2 2021 lúc 18:19

n+3 là bội của n+1

➩ (n+3)⋮(n+1)⇔(n+1+2)⋮(n+1)

mà n+1⋮ n+1

➩n+1⋮ 2

➩n+1 ∈ Ư(2)= {±1;±2}

n+1=1⇔n=0

n+1=-1⇔n=-2

n+1=2⇔n=1

n+1=-2⇔n=-3

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:37

Ta có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1+2⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

nên \(2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nobita Kun
25 tháng 1 2016 lúc 22:43

n + 1 là bội của n - 1 

=> n + 1 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 + 2 chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc {1; -1; 2; -2}

=> n thuộc {2; 0; 3; -1}

Nguyễn Đức Anh
25 tháng 1 2016 lúc 22:45

vì n+1 chia hết cho n-1

=>n-1+2 chia hết cho n-1

=>n-1 thuôc ước của 2

Ư(2)={-1;1;-2;2}

Nếu:n-1=-1=>n=-1+1=0

n-1=1=>n=1+1=2

n-1=-2=>n=-2+1=-1

n-1=2=>n=2+1=3

Vậy n thuộc {0;2;-1;3}

bang van lai
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
24 tháng 1 2016 lúc 19:11

n=3

tick tớ nhé 

bang van lai
24 tháng 1 2016 lúc 19:11

ghi cả cách giải cho mình nha

Lonely Member
24 tháng 1 2016 lúc 19:16

a/  3

b/  96

Nguyễn Hồng Thái
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 7 2021 lúc 16:11

Để n2 - 7 là bội của n + 3

=> n2 - 7 \(⋮\)n + 3

= n2 - 9 + 2 \(⋮\)n + 3

=> (n - 3)(n + 3) + 2 \(⋮\)n + 3

Vì (n - 3)(n + 3) \(⋮\)n + 3 

=> 2 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\inƯ\left(2\right)\)

=> n + 3 \(\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

=> n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)

Vậy  n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)thì n2 - 7 là bội của n + 3

Khách vãng lai đã xóa
anime horikita
Xem chi tiết
tth_new
2 tháng 3 2018 lúc 11:00

Bài 1: \(A=\frac{5}{n+3}\)

a) Để A là phân số thì  n + 3 phải khác 0

Mà (-3) + 3 = 0

\(\Rightarrow\left(-2\right)\le n\)

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Bài 2: Vì 23 là bội của x + 1

=> 22 - 1 là bội của x

=> 22 là bội của x

=> x thuộc Ư(22)

Ư(22) = { 1 , 2 ,11,22 }

Vậy x = { 1 , 2 , 11 , 22 }

tth_new
2 tháng 3 2018 lúc 11:02

Bạn chỉnh sửa câu b ở bài 1 thành như sau:

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Và 5 chia hết cho 1

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Và n cũng bằng 1 - 3 = (-2)

anime horikita
2 tháng 3 2018 lúc 21:45

cảm ơn bạn