Những câu hỏi liên quan
Vỹ 4A3nek
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:04

a) tính chất

b) Thế nào?

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
8 tháng 3 2022 lúc 20:05

A, ....hoạt động hoặc trạng thái của sự vật

B, ...Ai (thế nào, làm gì)

YẾN NHI LUU
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 3 2022 lúc 15:45

a, 

Tôi // đang viết bài

Tôi // đang chạy

Tôi // đang nhảy

Tôi // đang đi chơi

Tôi // đang xem TV

b, 

Hoa // trông rất xinh

Linh // thật đáng yêu

Bác Hoà // rất hiền

Chú Lâm // rất tốt bụng

Mẹ tôi // rất đẹp

c,

Mẹ tôi // là bác sĩ

Bố tôi // là công nhân

Em trai tôi // là học sinh

Tôi // là sinh viên

Hoà // là 1 cô gái tốt bụng

hoàng bảo nguyên
2 tháng 3 2022 lúc 15:54

a Bạn Tiên đang học trực tuyến .

b Bạn Tiên rất xinh

c  Bạn Tiên là học sinh giỏi trong lớp .

 

Hoàng Ngân Hà
2 tháng 3 2022 lúc 16:00

a. Em / đang tưới cây

    Em / đang học bài

b. Chị Ánh / hiền lành

    Mẹ em / rất đẹp

c. Mẹ em / là giáo viên

    Bố em / là người kinh doanh

idol super
Xem chi tiết
Ngô Nguyễn Như Ngọc
29 tháng 3 2022 lúc 20:20

A

Phùng Tú Văn
29 tháng 3 2022 lúc 20:21

Ai thế nào?

Tạ Tuấn Anh
29 tháng 3 2022 lúc 20:21

A

Minh Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
dâu cute
26 tháng 3 2022 lúc 19:48

 1.Mẹ tôi là giáo viên

 Mẹ tôi : CN

là giáo viên : VN

2. Tôi là học sinh 

Tôi : CN

là học sinh : VN

Linh Nguyễn
26 tháng 3 2022 lúc 19:49

Mẹ em / là công nhân.
CN               VN
Ba em / là bác sĩ.
CN                 VN

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
26 tháng 3 2022 lúc 19:49

Em rất đẹp trai CN:Em.VN:rất đẹp trai

Con này là con đị.CN:Con này.VN:là con đin

☆⩸Moon Light⩸2k11☆
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
25 tháng 3 2022 lúc 10:13

miêu tả

Hải Vân
25 tháng 3 2022 lúc 10:18

giới thiệu, nhận định

cây kẹo ngọt
25 tháng 3 2022 lúc 10:42

giới thiệu, nhận định

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Anh Tú
14 tháng 8 2021 lúc 16:51

có ạ

 

Đỗ Ngọc Phương Anh
18 tháng 11 2021 lúc 15:58

có 

Nguyễn Hương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 11:26

Tham khảo
- Trạng từ hay còn được gọi là phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác.
- Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ. Ý nghĩa thứ hai có nguồn gốc từ giải tích vị từ và được dùng nhiều trong ngữ pháp và cú pháp hiện đại. Theo ý nghĩa thứ hai, vị ngữ của một câu tương ứng với vị từ và bất cứ thành phần nào bổ nghĩa cho vị từ; đối của vị ngữ nằm ngoài vị ngữ.
- Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó. Nếu không có động từ trong câu, chẳng hạn Minh – thật là ngốc quá thể!, hoặc động từ trong câu lại có chủ ngữ khác, như Minh – Tôi không chịu nổi hắn!, khi đó 'Minh' không được coi là chủ ngữ mà chỉ là chủ đề của câu.

Ngô Ngọc Tâm Anh
20 tháng 12 2021 lúc 11:27

Nguồn : sgk

Chủ ngữ

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

vị ngữ

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.

Trạng ngữ

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.

- Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện...

- Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

Wapp
Xem chi tiết

Bài làm

- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?

- Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

# Chúc bạn học tốt #

xKrakenYT
19 tháng 12 2018 lúc 17:18

+ Chủ ngữ 

Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó

+ Vị ngữ

Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ.

+ Trạng ngữ :

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức  bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường  những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Linh Vũ
Xem chi tiết