đặt 1 câu có từ việt nam là tính từ
đặt 1 câu có từ việt nam là tính từ
Việt nam là danh từ riêng rồi thì sao đặt là tính từ được
Bạn tham khảo câu này xem nha:
- Việt Nam là một quốc gia đang phát triển.
Đặt một câu có:
a, Việt Nam là danh từ
b, Việt Nam là tính từ
a) Việt Nam là nước Anh hùng...
b) Anh ấy rất Việt Nam...
~ Hok T ~
a) Việt Nam giáp các nước nào
b) hmmmmmmmmmm đợi nghĩ đã nha
dù đã sang nhật bản nhiều năm anh ấy vẫn sống đậm chất việt nam
Đặt câu :
A, Đặt hai câu mỗi câu có 01 từ " của " làm danh từ.động từ
B, Đặt ba câu mỗi câu có 1 từ " hay " làm tính từ,động từ,quan hệ từ
C, Đặt hai câu mỗi câu có 1 từ " Việt Nam " làm danh từ,tính từ
A, Đặt hai câu mỗi câu có 01 từ " của " làm danh từ.động từ
Danh từ : Ông tôi để lại của cải cho bà và các cháu trước khi nhắm mắt xuôi tay
Động từ : Chúng tôi quyết tìm ra nguyên nhân của sự việc này.
B, Đặt ba câu mỗi câu có 1 từ " hay " làm tính từ,động từ,quan hệ từ
Tính từ : Bộ phim " Quỳnh búp bê " rất hay
Đông từ : Cứ đi chơi đi đã, chuyện đó để sau hẵng hay.
Quan hệ từ : Hè này bạn đi nghỉ mát ở Hạ Long hay Nha Trang?
C, Đặt hai câu mỗi câu có 1 từ " Việt Nam " làm danh từ,tính từ
Việt Nam, Tổ quốc thân yêu!
Đặt câu :
a, Có từ "của" là tính từ
b,Có từ "của " là quan hệ từ
Đặt 1 câu có từ của là quan hệ từ
hãy đặt 1 câu có sử dụng cụm từ:"phụ nữ Việt Nam" làm chủ ngữ
Phụ nữ Việt Nam rất kiến cường , chăm chỉ và không sợ khó khăn giang nan
Câu 2.Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ
(1) Quê hương .........................................................................................................................
(2) Việt Nam .........................................................................................................................
(3) Bác Hồ kính yêu .........................................................................................................................
Quê hương là nơi dù đi đâu ai cũng nhớ về
Việt Nam là nơi em đang sinh sống
Bác Hồ kính yêu là vị lãnh tụ vĩ đại
Đặt một câu hỏi với chủ đề người phụ nữ Việt Nam có từ Hán Việt
Phụ nữ Việt Nam luôn mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, dịu dàng và thùy mị.
Người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến nay luôn là hậu phương vững chắc của chồng.
Tiếng việt (Tất cả đều ở trong sách giáo khoa riêng bài 1, 2 là ở ngoài)
1. Đặt ba câu, có danh từ, động từ và tính tư
2. Đặt 5 câu có các cặp quan hệ từ
Ôn tập về động từ, dang từ, tính từ, trạng từ
là 1 câu có cả 3 cái đó hả bạn
1.mặc dù trời mưa to nhưng chúng em vẫn đi học đúng giờ.2.vì trời mưa to nên em không đi học được.3.nếu không biết bảo vệ môi trường thì chúng ta sẽ phải chịu một hậu quả khó lương được.4.
Đặt 1 câu ghép có cặp quan hệ từ "Tuy...nhưng..." nói về phẩm chất của người Việt Nam
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
……………………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
C. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. d
a.danh từ B. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
…………………… Bà tôi đi ra chợ mua thơm.………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa