Những câu hỏi liên quan
Đăng
Xem chi tiết
Trường Phan
31 tháng 12 2021 lúc 13:32

Điệp ngữ:cục,nghe,vì

Nghe:dạng điệp ngữ cách quãng.

Cục:dạng điệp ngữ nối tiếp

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
31 tháng 12 2021 lúc 13:32

Tham khảo:
Điệp ngữ trong khổ thơ đầu
 của bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ cách quãng. Còn điệp ngữ trong hai đoạn thơ a, b dưới đây là điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).

Bình luận (0)
LHN Gaming
Xem chi tiết
Mai Tấn Lộc
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 20:14

Tham khảo!

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 20:15

Tham khảo:

- Điệp ngữ "nghe"

- Tác dụng : 

+ nhấn mạnh cảm xúc của người lính khi nghe tiếng gà lúc dừng chân bên xóm nhỏ

+ làm gợi lại những kỉ niệm đẹp đẽ trong tuổi thơ của người lính

+ làm nổi bật tình yêu gia đình , xóm làng , quê hương , đất nước của người lính

 

Bình luận (0)
7- tiến dũng -7c
7 tháng 1 2022 lúc 20:15

từ nghe

 

Bình luận (0)
7A7-Phan Lê Mai hương
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 1 2022 lúc 7:39

Khổ đầu: Điệp ngữ: Nghe

Dạng điệp ngữ: Nối tiếp

Khổ cuối: Điệp ngữ: Vì

Dạng điệp ngữ: Nối tiếp

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:39

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

- Đoạn thơ trên có điệp ngữ "vì", chúng thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.

=> Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu. 

Đây là khổ cuối của bài nha

Bình luận (1)
Thảo Phương Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 21:50

Điệp ngữ "Nghe". Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

Chúc bạn học tốt <333

 

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
23 tháng 12 2021 lúc 21:38

điệp ngữ trong khổ 1 : Nghe  =>  nhấn mạnh cảm xúc người chiến sỹ                                                        Điệp ngữ ở khổ cuối : Vì   => nhấn mạnh mục đích cao cả của người chiến sỹ                                          các cụm từ không liên tiếp , ở cách nhau khá xa             => Điệp ngữ cách quãng   

Bình luận (2)
Phạm Ngọc Trung
Xem chi tiết
Luffy
5 tháng 1 2022 lúc 13:55

ai mack cho mik câu ở trên đã

Bình luận (0)
Siu Cấp VIP PRO
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 12 2020 lúc 15:39

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.

 

Bình luận (0)