Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 17:18

a) Hai tam giác vuông ABH và ACK có:

AB = AC(gt)

Góc A chung.

nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)

suy ra AH = AK.

b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:

AK = AH(cmt)

AI cạnh chung

Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra ˆIAKIAK^=ˆIAHIAH^

Vậy AI là tia phân giác của góc A.

Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:32

a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:

Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC

AH cạnh chung.

Nên ∆ABH = ∆ACH(Cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra HB = HC

b)∆ABH = ∆ACH (Câu a)

Suy ra ∠BAH = ∠CAH (Hai góc tương ứng)

My Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 12 2019 lúc 10:20

Câu hỏi của Khánh Đoàn Quốc - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
My Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 12 2019 lúc 10:20

Câu hỏi của Khánh Đoàn Quốc - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Legend
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 19:39

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc HAB chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

góc KBC=góc HCB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC can tại I

Xét ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác của góc BIC

c: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//BC

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

loading...

loading...

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:56

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng

MONSTER #8
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tạ Ngọc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
16 tháng 4 2020 lúc 22:40

sửa lại : 

Cho tam giác ABC cân tại A, \(\widehat{A}=30^o\). Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC), CK ⊥  AB (K ∈ AB).

Gọi I là giao điểm của BH và CK.

Tính số đo góc \(\widehat{BAI}\)

giải:

ta có : \(\Delta ABC\)cân tại A

=> AB=AC(t/c \(\Delta\)cân)

xét \(\Delta BAH\)\(\Delta CAK\)

\(\widehat{A}-chung\)

AB=AC

\(\widehat{AKC}=\widehat{AHB}=90^o\)

=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta CAK\)(ch-gn)

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\left(2ctu\right)\)

=>\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

xét \(\Delta ABI\)VÀ \(\Delta ACI\)

AB=AC(cmt)

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)(cmt)

AI-cạnh chung

=>\(\Delta ABI\)=\(\Delta ACI\)(cgc)

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(2gtu\right)\)

ta có : \(\widehat{BAI}+\widehat{CAI}=\widehat{A}=30^o\)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}=15^o\)

Khách vãng lai đã xóa