Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
GV
14 tháng 12 2017 lúc 11:20

Bạn xem ở đây nhé

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thùy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
na na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 21:08

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Baby Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 21:09

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Devil Girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 21:08

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2019 lúc 18:02

Kẻ AH ⊥ DE tại H

D A E ^ = 2 B A C ^

=>  D A H ^ = B A C ^

Từ DE=2DH; AD=AM=AE

Suy ra DH=AD.sin D A H ^

Từ đó  D E m a x <=> AM = 2R

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Dinz
3 tháng 8 2021 lúc 17:26

a/ Nối AM

- Do D đối xứng với M qua AB => AB là đường trung trực của MD
=> AD=AM (t/c đường trung trực)

- Do E đối xứng với M qua AC => AC là đường trung trực của ME
=> AE=AM (t/c đường trung trực)

Từ đó suy ra: AD=AE hay A là trung điểm của DE hay D đối xứng với E qua A (đpcm)

b/ Ta có: AM=AE (cmt)

- Tứ giác MAEC có: AE=AM => Tứ giác MAEC là hình thoi => CE // AM 

Tương tự ta cũng có: AM=AD (cmt)

- Tứ giác ADBM có: AM=AD => Tứ giác ADBM là hình thoi => BD // AM

Từ đó suy ra được: BD // CE (đpcm)

c/ Điểm M phải là trung điểm của BC thì DE mới có độ dài nhỏ nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
GV
14 tháng 12 2017 lúc 11:10

Lời giải bạn Thanh đúng rồi, mình vẽ hình và trình bày lại cho rõ hơn như sau:

A B C M D E I K

a) Do D và M đối xứng qua AB nên AD = AM

         E và M đối xứng qua AC nên AE = AM

=> AD = AE (vì cùng bằng AM)

b) Theo câu a) thì AD = AE nên tam giác ADE cân => \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) (1)

tam giác AID = tam giác AIM t(trường hợp CGC) vì có AI chung, AD = AM, \(\widehat{DAI}=\widehat{IAM}\)

=> \(\widehat{ADI}=\widehat{AMI}\)    (2)

Tương tự: \(\widehat{AEK}=\widehat{AMK}\)    (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{AMI}=\widehat{AMK}\) +> AM là phân giác góc \(\widehat{IMK}\)

c) Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}\) , \(\widehat{EAC}=\widehat{MAC}\) (do tính chất đối xứng)

=> \(\widehat{DAE}=2.\widehat{BAC}\) là đại lượng không đổi khi M di chuyển trên BC.

=> \(DE^2=AD^2+AE^2-2.AD.AE.\cos\widehat{DAE}\)

Mà AD = AE = AM

=> \(DE^2=AM^2+AM^2-2.AM.AM.\cos\left(2.\widehat{BAC}\right)\)

               \(=2.AM^2\left[1-\cos2\widehat{BAC}\right]\)

=> DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất => M là chân đường cao hạ từ A xuống BC

Bình luận (0)
thanh
14 tháng 10 2016 lúc 11:59

BAI NAY DE QUA  NHO K DUNG NHA !

cau a

vi D,M  doi xung nen tam giac ADM co AD=AM

cmtt voi tam giac AME nen co AM=AE

tu do co AD=AE

cau b

cm tam AIK=tam giac AIM do chung AD;AD=AM;DAI=MAI

nen goc AID= goc AMI

CMTT VOI tam giacAKM va AKE CO AMK=AEK

co AD = AE NEN TAM GIAC ADE CAN NE ADI=AEK

TU LAM NOT CAU C GOI Y AM LA DUONG CAO THI DE NHO NHAT

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Nam
18 tháng 8 2018 lúc 15:13

Lớp 8 đã học cos đâu

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
tth_new
17 tháng 10 2019 lúc 20:05

A A A B B B C C C M M M D D D E E E

Do E đối xứng với M qua AC nên AC là đường trung trực EM.

Do đó AE = AM (1). Tương tự AD = AM (2)

Cộng theo vế (1) và (2) suy ra AE + AD = 2AM. (3)

*Chứng minh A, E, D thẳng hàng

Theo (1) thì AE = AM -> tam giác AEM cân tại A.

Do đó \(\widehat{EAM}=180^o-2\widehat{EMA}\)(4)

Tương tự \(\widehat{MAD}=180^o-2\widehat{AMD}\)(5)

Cộng theo vế (4) và (5) suy ra ^EAD = 180o do đó D, E, A thẳng hàng => AE + AD = ED

Kết hợp (3) ED = 2AM . Hạ \(AH\perp BC\) thì \(AM\ge AH\)

Đẳng thức xảy ra khi M trùng H.

Do đó \(ED\ge2AM\ge2AH=const\)

Đẳng thức xảy ra khi M trùng H hay M là chân đường cao hạ từ A đến BC.

P/s: Mới học dạng này nên ko chắc..

Bình luận (0)
tth_new
17 tháng 10 2019 lúc 20:06

À trong hình quên hạ AH vuông góc BC :P

Bình luận (0)
you fuch
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 21:09

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)