Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Đô
Xem chi tiết
bin sky
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 7 2021 lúc 15:22

Lời giải:
a. Vì $p$ nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$.

Nếu $p$ chia $3$ dư $2$, $p$ có dạng $p=3k+2$. 

$p+4=3k+6\vdots 3$. Mà $p+4>3$ nên không là số nguyên tố (trái đề)

Do đó $p$ chia $3$ dư $1$

Khi đó: $p+8=3k+1+8=3(k+3)$ chia hết cho $3$. Mà $p+8>3$ nên $p+8$ là hợp số (đpcm)

b.

$\overline{abcd}=1000a+100b+10c+d$

$=1000a+96b+8c+(d+2c+4b)$

$=8(125a+12b+c)+(d+2c+4b)$

Vì $8(125a+12b+c)\vdots 8; d+2c+4b\vdots 8$

$\Rightarrow \overline{abcd}\vdots 8$

Ta có đpcm.

Phs Hói
Xem chi tiết
Trịnh Quang Hùng
13 tháng 8 2015 lúc 20:55

1) Ta có : P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ 

nên P+17 là số chẵn suy ra P+17 là hợp số.

Nguyễn thảo nguyên
7 tháng 11 2017 lúc 20:25

làm sao thì tự làm đi

Dương Helena
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
24 tháng 4 2016 lúc 10:13

Số nguyên tố lớn hơn 3 có dạng:3k+1,3k+2(k\(\in\)N*)

Với p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3(trái với giả thiếu)

Với p=3k+2 thì 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3,là hợp số

     Vậy nếu p và 2p+1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì 4p+1 là hợp số(đpcm)

Mai Thanh Tâm
24 tháng 4 2016 lúc 10:16

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P có dạng 3k+1 hoặc 3k+2( K \(\ge\) 1) 

 Với P=3k+1

Khi đó 2P+1 = 2(3k+1) +1 = 6k+ 3 luôn chia hết cho 3 với mọi k \(\ge\) 1( => 2P+1 là hợp số, trái với đề bài)

=> Số nguyên tố P có dạng 3k+ 2

Ta có: 4P +1= 4(3k+2)+1= 12k +9 luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\ge\) 1 mà 4P +1 luôn lớn hơn 3

Vậy 4P+1 là hợp số nếu P và 2P+1 là các số nguyên tố lớn hơn 3

Lâm Vũ
30 tháng 11 2022 lúc 20:30

còn hỏi ah

 

Nguyen Minh Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
9 tháng 4 2021 lúc 10:47

            Vì p là số nguyên tố <3 nên p=3k+1 hoặc 3k+2(k thuộc N*)

- Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 và 6k+3>3 nên 2p+1 là hợp số (loại)

-Nếu p=3k+2 thì 4p+1=4(3k+2)+1= 12k+9 chia hết cho 3 và 12k+9>3 nên là hợp số (loại) 

suy ra 4p+1 là hợp số (đpcm)

k xem mình đúng ko nha.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
9 tháng 4 2021 lúc 17:19

Chỗ p là sô nguyên tố >3 nha.

Khách vãng lai đã xóa
SonGoKu
26 tháng 1 lúc 22:34

 

 

            Vì p là số nguyên tố <3 => p=3k+1 hoặc 3k+2(k ϵ N*)    (1)

- Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 và 6k+3>3 nên 2p+1 là hợp số (loại)    (2)

từ (1) và (2) =>p=3k+2

-Nếu p=3k+2 thì 4p+1=4(3k+2)+1= 12k+9 chia hết cho 3 và 12k+9>3 nên 4p+1 là hợp số(đpcm)

Vương Nguyên
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 23:32

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên chắc chắn p ko chia hết cho 3

=>2p ko chia hết cho 3

mà 2p+1 nguyên tố

nên 2p+2 chia hết cho 3

=>2(2p+2) chia hết cho 3

=>4p+4 chia hết cho 3

=>4p+1 chia hết cho 3

=>4p+1 là hợp số(đpcm)

er hack
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 1 2022 lúc 21:47

Lời giải:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$

Nếu $p=3k+1$ thì: $2p+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$
Mà $2p+1>3$ nên $2p+1$ không là số nguyên tố (trái giả thiết)

Do đó $p=3k+2$. Khi đó:
$4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. Mà $4p+1>3$ với mọi $p>3$ nên $4p+1$ là hợp số.

Ta có đpcm.

Nguyễn thị hồng hạnh
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
28 tháng 10 2017 lúc 21:09

 p và 2p+1 nguyên tố 

* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 

* xét p # 3 

=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 

=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 

=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

# là chia hết nhé!

 k cho mình nhé