Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Ly
Xem chi tiết
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 23:04

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

Xét tứ giác OBAC co

góc OBA+góc OCA=180 độ

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>CD//OA

Xét ΔBAC có

CE,AO là các đường cao

CE cắt AO tại E

Do đó: E là trực tâm

=>BE vuông góc với AC

=>BE//OC

mà OB//EC

và OB=OC

nên OBEC là hình thoi

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Phương
24 tháng 8 2023 lúc 19:48

Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là 2 tiếp điểm). Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với OC; qua A vẽ đường thẳng này vuông góc với AC.Hai đường thẳng này cắt nhau tại D.

a) Chứng minh OA qua trung điểm H của BC và 5 điểm A,D,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OD và AH.Chứng minh MN vuông góc CN
c) OD cắt AB tại E.Chứng minh OE.OD + AE.AB = OA^2

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 19:52

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA đi qua trung điểm của BC

Xét tứ giác OCAD có

góc OCA=góc COD=góc DAC=90 độ

=>OCAD là hình chữ nhật

=>O,C,A,D nằm trên đường tròn đường kính OA

góc OBA=90 độ

=>B nằm trên đường tròn đường kính OA

=>O,C,A,D,B cùng nằm trên 1 đường tròn

Bình luận (0)
meme
24 tháng 8 2023 lúc 19:53

Để chứng minh câu a, ta có thể sử dụng tính chất của đường thẳng tiếp tuyến và đường thẳng vuông góc. Vì AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O), nên ta có OA vuông góc với AB và AC. Do đó, ta có OA là đường cao của tam giác ABC. Vì vậy, OA đi qua trung điểm H của BC.

Để chứng minh câu b, ta có thể sử dụng tính chất của góc nội tiếp và góc ngoại tiếp. Vì AOD và AOC là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD, nên chúng bằng nhau. Tương tự, ta có AOB và AOC là hai góc ngoại tiếp cùng chắn cung AC, nên chúng bằng nhau. Do đó, ta có AOD = AOB. Vì AOD và AOB là hai góc đối nhau của tứ giác AODB, nên tứ giác AODB là tứ giác nội tiếp.

Bình luận (0)
Nguyen Quang Minh
Xem chi tiết
My Lưu Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yên Thư
6 tháng 12 2017 lúc 14:27

Câu c.

Gọi K là trung điểm của BH

Chỉ ra K là trực tâm của tam giác BMI

Chứng minh MK//EI

Chứng minh M là trung điểm của BE (t.c đường trung bình)

Bình luận (0)
 Huyền Trang
Xem chi tiết
Bùi Tiến Lộc
Xem chi tiết
Hà Trâm Anh
17 tháng 12 2023 lúc 15:07

cậu làm được câu này chưa ạ giải cho tớ với:<

Bình luận (0)