Những câu hỏi liên quan
nguyenvankhoi196a
Xem chi tiết
Dao Viet Huy
5 tháng 12 2017 lúc 21:55

nho co diep luc su dung nuoc muoi khoang va anh sang mat troi che tao ra tinh bot va thai ra khi cacbonic

nho k nha

Bình luận (0)
DO HOANG KHANG
6 tháng 12 2017 lúc 18:06

diep luc tiep suc vs nuoc va muoi khoang hoa tan vs anh sang mat troi thai ra khi oxi

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
7 tháng 12 2016 lúc 18:57

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:08

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:01

Câu 12: Trả lời:

Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây

Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ

Bình luận (0)
Khuynh Thành
Xem chi tiết
Phương Thảo
4 tháng 12 2016 lúc 5:22

_ Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Nếu quan sát thật kĩ, ta sẽ thấy trên củ khoai có những vảy nhỏ che chồi non rất nhỏ bên trong. Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.

_

Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.

Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.


( mong giúp ích đc cho bn )

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Kim Anh
4 tháng 12 2016 lúc 11:52

cây khoai tây sinh sản bằng thân củ

Bình luận (0)
Phạm Nhật Minh
20 tháng 12 2016 lúc 21:24

Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.

Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 20:14

D

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 20:14

D

Bình luận (0)
chuche
14 tháng 12 2021 lúc 20:14

hình nkư là D '-'

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2017 lúc 7:44

Đáp án B

Cơ quan tương đồng là những cơ quan cùng nguồn gốc ở loài tổ tiên ban đầu.

Các cặp cơ quan tương đồng gồm có 1 và 6.

Củ khoai lang (rễ) và khoai tây (thân củ) là cơ quan tương tự.

3 là cơ quan tương tự vì gai cây hoàng liên là biến dạng của lá và cây hoa hồng lại do sự phát triển của biểu bì thân.

Các cặp còn lại là cơ quan tương tự.

Bình luận (0)
Nguyễn  Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thảo
6 tháng 12 2015 lúc 14:19

1) - ko di chuyển đc

-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ

-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
6 tháng 12 2015 lúc 14:21

1 , Trong SGK phần ghi nhớ của  bài 1 hay bài 2 gì đó 
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ 
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển 
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài 
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng  , thân leo , thân bò 
tự kể tên một số loại cây có thân 

 

Bình luận (0)
Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2017 lúc 13:57

Đáp án B

Cơ quan tương đồng là những cơ quan cùng nguồn gốc ở loài tổ tiên ban đầu.

Các cặp cơ quan tương đồng gồm có 1 và 6.

Củ khoai lang (rễ) và khoai tây (thân củ) là cơ quan tương tự.

3 là cơ quan tương tự vì gai cây hoàng liên là biến dạng của lá và cây hoa hồng lại do sự phát triển của biểu bì thân.

Các cặp còn lại là cơ quan tương tự.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2019 lúc 12:09

Đáp án B

  Cơ quan tương đồng là những cơ quan cùng nguồn gốc ở loài tổ tiên ban đầu.

  Các cặp cơ quan tương đồng gồm có 1 và 6.

  Củ khoai lang (rễ) và khoai tây (thân củ) là cơ quan tương tự.

  3 là cơ quan tương tự vì gai cây hoàng liên là biến dạng của lá và cây hoa hồng lại do sự phát triển của biểu bì thân.

  Các cặp còn lại là cơ quan tương tự.

Chú ý:

Cơ quan tương đồng

- Tuyến nọc độc của rắn tương đồng với tuyến nước bọt của các loài khác.

- Vòi hút của bướm tương đồng với đôi hàm dưới của các sâu bọ khác.

- Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan là biến dạng của lá.

Cơ quan tương tự

- Cánh sâu bọ và cánh dơi.

- Mang cá và mang tôm.

- Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá và gai cây hoa hồng là do sự phát

triển của biểu bì thân.

Bình luận (0)