Những câu hỏi liên quan
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 14:20

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

Do đó: HK//BC

b: Xét ΔBAC có HK//BC

nên \(\dfrac{HK}{BC}=\dfrac{AH}{AB}\)

\(\Leftrightarrow HK=\dfrac{2}{3}\cdot18=12\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAMB có HI//BM

nên \(\dfrac{HI}{BM}=\dfrac{AH}{AB}\)

hay \(\dfrac{HI}{BM}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có IK//MC

nên \(\dfrac{IK}{MC}=\dfrac{AK}{AC}\)

hay \(\dfrac{IK}{MC}=\dfrac{2}{3}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{IH}{MB}=\dfrac{IK}{MC}\)

mà MB=MC

nên IH=IK

hay I là trung điểm của HK

Bình luận (0)
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
11 tháng 12 2020 lúc 12:06

HOI KHO ^.^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Dương
17 tháng 11 2021 lúc 20:36

Khó quá

 

Bình luận (0)
Học giỏi
28 tháng 12 2021 lúc 13:19

Căng

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 21:31

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC(gt)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

b) Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

c) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Xét ΔAHM và ΔAKM có

AH=AK(gt)

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)(cmt)

AM chung

Do đó: ΔAHM=ΔAKM(c-g-c)

\(\widehat{HMA}=\widehat{KMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MH và MK

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\)(đpcm)

d) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: AH+HB=AB(H nằm giữa A và B)

AK+KC=AC(K nằm giữa A và C)

mà AB=AC(gt)

và AH=AK(gt)

nên HB=KC

Xét ΔHBM và ΔKCM có 

HB=KC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)

BM=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔHBM=ΔKCM(c-g-c)

Bình luận (0)
Tien Loc LVT Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn thái anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 13:46

undefined

Bình luận (0)
Nguyen hai nam
Xem chi tiết
Luminos
30 tháng 12 2021 lúc 15:30

a/  Xét △ABM và △DMC có:

AM=MD(gt)

MB=MC(gt)

^AMB=^CMD(đối đỉnh)

⇒ΔAMB=ΔDMC(cmt)(đpcm).

b/ Ta có: ΔAMB=ΔDMC(cmt)

⇒^MAB=^MDC⇒^MAB=^MDC[ hai góc ở vị trí so le trong]

Vậy: AB // CD (đpcm).

Bình luận (0)
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
2 tháng 7 2021 lúc 10:07

giúp mình bài này với 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 10:09

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥MN tại E(1)

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

Bình luận (1)
An Bui
Xem chi tiết
Vũ phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 15:19

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

Bình luận (0)