Những câu hỏi liên quan
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2020 lúc 15:17

Bài 1: 

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được: 

\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 15:19

Bài 1:

\(f(x)=2x^2-5\) thì:

$f(1)=2.1^2-5=-3$

$f(-2)=2(-2)^2-5=3$

$f(0)=2.0^2-5=-5$

$f(2)=2.2^2-5=3$

$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 15:21

Bài 2:

a) $f(x)=5-2x$ thì:

$f(-2)=5-2(-2)=9$

$f(-1)=5-2(-1)=7$

$f(0)=5-2.0=5$

$f(3)=5-2.3=-1$

b) Với $y=5$ thì $5=5-2x\Rightarrow x=0$

Với $y=3$ thì $3=5-2x\Rightarrow x=1$

Với $y=-1$ thì $-1=5-2x\Rightarrow x=3$

Bình luận (0)
Gia An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 11:03

Ta có: 1<2

nên \(1-\sqrt{2}< 2-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow f\left(1-\sqrt{2}\right)>f\left(2-\sqrt{2}\right)\)(Vì hàm số y=f(x)=-x+4 nghịch biến trên R nên nếu \(x_1< x_2\) thì \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\))

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Chiến
15 tháng 2 2021 lúc 11:03

Ta có \(1-\sqrt{2}< 2-\sqrt{2}\) \(\Rightarrow-\left(1-\sqrt{2}\right)>-\left(2-\sqrt{2}\right)\) \(\Rightarrow-\left(1-\sqrt{2}\right)+4>-\left(2-\sqrt{2}\right)+4\) Mà \(f\left(1-\sqrt{2}\right)=-\left(1-\sqrt{2}\right)+4,f\left(2-\sqrt{2}\right)=-\left(2-\sqrt{2}\right)+4\)

\(\Rightarrow f\left(1-\sqrt{2}\right)>f\left(2-\sqrt{2}\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Gia An
Xem chi tiết
My Love bost toán
Xem chi tiết
Trang Khúc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 8 2023 lúc 10:55

Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{4\sqrt{a}}{4-\sqrt{a}}\)

a) ĐKXĐ: \(a\ne4;a\ne16;a\ge0\)

\(P=\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{4\sqrt{a}}{\sqrt{a}-4}\)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{4\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(P=\dfrac{a+3\sqrt{a}+2\sqrt{a}+6-a+2\sqrt{a}+\sqrt{a}-2-4\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{4\sqrt{a}+4}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{4\sqrt{a}+4}{a-4}\)

b) Thay x=9 vào P ta có:

\(P=\dfrac{4\cdot\sqrt{9}+4}{9-4}=\dfrac{16}{5}\)

c) \(P< 0\) khi:

\(\dfrac{4\sqrt{x}+4}{a-4}< 0\) 

Mà: \(4\sqrt{x}+4>0\)

\(\Rightarrow a-4< 0\)

\(\Rightarrow a< 4\) 

kết hợp với Đk ta có:

\(0\le x< 4\)

Bình luận (0)
TriKhang2006
Xem chi tiết
Nguyễn trần như quỳnh
15 tháng 12 2018 lúc 9:43

f(1/2)=2*1/2-3=-2

y=f(x)=2x -3

Suy ra 2x-3=-5

                2x= -5+3

                2x=-2

          Vậy x= -1

                 

Bình luận (0)
TriKhang2006
15 tháng 12 2018 lúc 9:46

Bạn ơi, biết làm phần b/ không?

Bình luận (0)

Trả lời ;...................................

x = -1.........................................

Hk tốt.......................................

Bình luận (0)
Trang Khúc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 8 2023 lúc 11:01

Bình luận (1)
Hồ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Phạm Kim Huệ
23 tháng 2 2022 lúc 19:49

a, B = ( 5 . 1 .(-3) ) (x.x.x ) ( y.y.y )

B = -15x3y5

b, Thay x=1 , y= -1

Ta có : B = -15 . 13.(-1)5

B = -15 .1.(-1)

B = 15

Vậy B = 15 tại x=1 , y=-1

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa