Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2018 lúc 16:57

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.

Bình luận (0)
hi guy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 11 2021 lúc 22:19

D

Bình luận (0)
minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 22:25

Trắc nghiệm như này em đăng từ 5 -> 10 câu 1 lần để mng tiện làm nhé!

Bình luận (0)
DEE DEE :P
Xem chi tiết
Trường Phan
31 tháng 12 2021 lúc 7:18

Đọc bài ca dao sau đây :
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
  Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn ”
Việc sử dụng những từ “LỢI” trong bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

A.Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .

B.Hiện tượng dùng từ đồng âm .

C.Hiện tượng dùng từ gần âm 

D.Hiện tượng điệp ngữ, lặp lại từ lợi 

Bình luận (0)
Đỗ Hồng An
31 tháng 12 2021 lúc 7:29

ý d

Bình luận (1)
Diệp Thanh Tuyền
27 tháng 3 2022 lúc 8:00

B

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
15 tháng 8 2021 lúc 10:22

Tham khảo:

Nhân vật châm biếm trong bài ca dao là một bà già tuổi xế chiều, trong một lần đi chợ Cầu Đông thì bà ta đã đi xem bói hỏi xem lấy chồng có lợi gì chăng. Yếu tố gây cười ở đây ở chỗ, bà già đã quá tuổi để dựng vợ gả chồng, không lo tĩnh dưỡng tuổi già mà lại đi xem bói hỏi về việc chồng con. Yếu tố gây cười thứ hai chính là việc lấy chồng của bà ta không phải mưu cầu hạnh phúc lứa đôi mà xem có lợi gì không. Thái độ châm biếm của tác giả dân gian thể hiện qua câu trả lời của thầy bói, tác giả đã sử dụng từ đồng âm nhưng khác nghĩa để đáp lại lời hỏi của bà lão “Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”. Lợi mà bà lão nói đến là những lợi ích về vật chất, nhưng lợi mà thầy bói nói đến lại là một bộ phận trên cơ thể con người. Bài ca dao phê phán thói ham vật chất, vinh hoa một cách mù quáng ở con người.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 9 2018 lúc 16:37

Chọn đáp án: A → Lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ.

Bình luận (0)
Hiền Thúy
Xem chi tiết
Minh Hồng
29 tháng 10 2021 lúc 0:08

ngủ hết rồi chị ơi:V

Bình luận (3)
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 11 2016 lúc 19:23

Bài ca dao trên có hiện tượng đồng âm vì tiếng " lợi " ở câu thơ thứ 2 có nghĩa là lợi ích, cái được cho mình; còn tiếng " lợi " ở câu thơ thứ 4 lại có nghĩa là lợi là 1 phần trên cơ thể người ở phần miệng. Như vậy ta thấy nghĩa của 2 từ này khác xa nhau nên đây là hiện tượng đồng âm.

Bình luận (0)
Hải Băng
25 tháng 11 2016 lúc 10:38

Lợi 1 :lọi ích

Lợi 2,3: phần thịt bao ở phần dưới chân răng

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hậu
Xem chi tiết

loi la rang vi ba mat rang con loi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thùy linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy linh Nguyễn
10 tháng 10 2021 lúc 10:43

trả lời hộ em với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 20:34

Ýnghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ việc người thầy bói chỉ phán ra những điều tưởng chừng như thần thánh nhưng thật ra lại chỉ là những điều bình thường mà ai cũng biết 

Bình luận (0)