Những câu hỏi liên quan
nặc nô
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
18 tháng 2 2022 lúc 17:09

ta có: \(2x-1=2\left(x-3\right)+5\)

để \(2x-1⋮x-3\Rightarrow2\left(x-3\right)+5⋮x-3\\ m\text{à }x.nguy\text{ê}n\Rightarrow x-3nguy\text{ê}n\\ \Rightarrow x-3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)

ta có bảng sau :

x-3-55-11
x-2248

 

 

(:!Tổng Phước Yaru!:)
18 tháng 2 2022 lúc 17:13

\(\Leftrightarrow2.\left(x-3\right)+5⋮x-3\)

\(do2.\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Khang
2 tháng 1 lúc 9:14

52. 53 không chia hết cho 3 nhé bạn! Đề sai thì phải

Nhat
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
31 tháng 10 2017 lúc 17:56

a) n - 8/n - 1 = n - 1 - 7/n - 1 = n - 1/n - 1 - 7/n + 1

= 1 - 7/n + 1.

Vì 1 là số tự nhiên nên -7 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc ước của -7

=> n + 1 = {-7;-1;1;7}

=> n = {-8;-2;0;6}.

Mà n là số tự nhiên => n = {1;7}

b) 2n + 5/n = 2n/n + 5/n = 2 + 5/n

Vì 2 là số tự nhiên nên  5 chia hết cho n

=> n = {1;5}

c) n - 8/n + 2 = n + 2 - 10/n + 2 = n + 2/n + 2 - 10/n + 2

= 1 - 10/n + 2

Vì 1 là số tự nhiên nên -10 chia hết cho n + 2

=> n + 2 = {1;10}

=> n = {-1;8}

Mà n thuộc N => n = 8.

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
31 tháng 10 2017 lúc 17:58

a) n - 8/n - 1 = n - 1 - 7/n - 1 = n - 1/n - 1 - 7/n + 1

= 1 - 7/n + 1.

Vì 1 là số tự nhiên nên -7 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc ước của -7

=> n + 1 = {-7;-1;1;7}

=> n = {-8;-2;0;6}.

Mà n là số tự nhiên => n = {1;7}

b) 2n + 5/n = 2n/n + 5/n = 2 + 5/n

Vì 2 là số tự nhiên nên  5 chia hết cho n

=> n = {1;5}

c) n - 8/n + 2 = n + 2 - 10/n + 2 = n + 2/n + 2 - 10/n + 2

= 1 - 10/n + 2

Vì 1 là số tự nhiên nên -10 chia hết cho n + 2

=> n + 2 = {1;10}

=> n = {-1;8}

Mà n thuộc N => n = 8.

P/s tham khảo nha

Sakuraba Laura
31 tháng 10 2017 lúc 18:03

a)

\(n+8⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)+9⋮n-1\)

\(\Rightarrow9⋮n-1\)(vì n-1 chia hết cho n-1)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=3\Rightarrow n=4\)

\(n-1=9\Rightarrow n=10\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;10\right\}\)

b)

\(2n+5⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)(vì 2n chia hết cho n)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;5\right\}\)

vũ khánh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 5 2018 lúc 20:16

a, n(n+1)(n+2)

nhận xét : 

n; n+1; n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> có 1 số chia hết cho 2 và có 1 số chia hết cho 3             (1)

ƯCLN(2;3) = 1   (2)

(1)(2) => n(n+1)(n+2) \(⋮\) 6

b, 3a + 5b \(⋮\) 8

=> 5(3a + 5b) \(⋮\) 8

=> 15a + 25b \(⋮\) 8

3(5a + 3b) = 15a + 9b

xét hiệu : 

(15a + 25b) - (15a + 9b)

= 15a + 25b - 15a - 9b

= (15a - 15a) + (25b - 9b)

= 0 + 16b

= 16b và (3;5) = 1

=> 5a + 3b \(⋮\) 8

c, làm tương tự câu b

Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Dương
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

oho☢☢☠☠

Buddy
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và f(1) - f(-1) chia hết cho 3

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3 => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

 Vậy....................... 

Nguyễn Đăng Dư
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Dư
28 tháng 12 2021 lúc 22:42

cứuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2022 lúc 17:02

\(2\left(x-3\right)+5⋮x-3\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x-31-15-5
x428-2(ktm)

 

(:!Tổng Phước Yaru!:)
18 tháng 2 2022 lúc 17:05

\(=x\in\left\{2;4;8\right\}\)

 

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
trương thanh ngân
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Anh
28 tháng 10 2016 lúc 13:18

n=11

vì (11-3)=8 và 8:8

Linh Nguyễn
28 tháng 10 2016 lúc 15:59

bài này thiếu dữ kiện! n cũng có thể =19