Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Kien Nguyen
29 tháng 11 2017 lúc 14:18

Hỏi đáp Toán

Unruly Kid
29 tháng 11 2017 lúc 20:23

b) Gọi T(n) là mệnh đề cần chứng minh

* Khi n=1, ta có: 101-9.1-1=0 chia hết cho 81. Vậy T(1) đúng

* Giả sử T(k) đúng tức là: 10k-9k-1 chia hết cho 81

* Chứng minh T(k) đúng tức là chứng minh: 10k+1-9(k+1)-1 chai hết cho 81

Ta có: 10k+1-9(k+1)-1=10k.10-9k-10

Vì 10k-9k-1 chia hết cho 81 nên: 10k-9k-1=n.81

10k=81n+9k+1

Do đó: 10k+1-9(k+1)-1=10(81n+9k+1)-9k-10=81(10n-k) chia hết cho 81

Vậy T(k+1) đúng.

Theo nguyên lý quy nạp, ta kết luận T(n) đúng với mọi n thuộc N

Dương Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Nhật
1 tháng 12 2017 lúc 21:06

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

Dương Võ
Xem chi tiết
Ngô Phương Chiển
Xem chi tiết
nguyen le duc duy
20 tháng 8 2015 lúc 10:07

mình giải câu đầu còn 3 câu còn lại bạn tự làm nhé

         a,ta có:n-1chia hết cho n-9

          suy ra n-9+8chia het cho n-9

          suy ra 8 chia het cho n-9

          suy ra n-9 thuoc uoc 8

          suy ra n-9=1=-1=2=-2=4=-4=8=-8

          suy ra n=10=8=11=9=13=11=17=15 (cung co the lap bang)

 

                   

Doanh_Doanh_Tiểu_Thư
27 tháng 1 2016 lúc 21:51

a, n thuộc 10;11

 

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:29

a: \(\Leftrightarrow2n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow3n-3+8⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow4n+6+4⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow15n+18⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow15n+5+13⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;4\right\}\)