Những câu hỏi liên quan
Phạm Mai Yến Ngọc
Xem chi tiết
missing you =
28 tháng 5 2021 lúc 16:43

gọi giao điểm đường trung trực với cạnh BC là E

xét tam giác BDC có DE là trung trực =>tam giác BDC cân tại D=> góc DCE= góc DBE=30 độ

có góc B=góc ABD+góc DBE=>góc ABD=góc B-góc DBE

=45-30=15 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Hưng
Xem chi tiết
Duy Tân
Xem chi tiết
BLACKPINK - Rose
4 tháng 1 2022 lúc 20:53

lóa mắt quá

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 20:54

a: \(\widehat{ADC}=120^0\)

b: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Bình luận (0)
Nguyễn Phương An
Xem chi tiết
Baby Girl u2
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 22:31

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 5 2022 lúc 21:06

Câu 3 là phần c nha

 

Bình luận (0)
Thêu Mai
23 tháng 2 2023 lúc 18:55

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

 cre baji

Bình luận (0)
Nguyễn trần như quỳnh
Xem chi tiết
Chu Minh Hieu
15 tháng 12 2018 lúc 8:52

Vi gio nghi la gio ban co the lam nhung viec minh thich

Bình luận (0)
Nguyễn trần như quỳnh
15 tháng 12 2018 lúc 9:21

Ai giải nhanh mình k điểm

Bình luận (0)
Nguyễn trần như quỳnh
15 tháng 12 2018 lúc 9:24

Mình cần gấp, ai nhanh mình k điểm

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
2 tháng 3 2018 lúc 21:33

trả hiểu gì cả

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Minh Anh
31 tháng 5 2020 lúc 21:43

chả hiểu chi cả???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
31 tháng 5 2020 lúc 21:51

cho đề bài mà còn ko đúng thì ai mà giải đc ? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tam ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )

hay \(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

=> \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

Cạnh huyền: BE chung

Cạnh góc vuông: AB = BD ( gt )

=> Tam giác ABE = tam giác DBE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( hai góc tương ứng )

=> BI là tia phân giác của góc BAC

Mà I thược BE

=> BE là tia phân giác của góc BAC

Gọi I là giao điểm BE và AD

Xét tam giác AIB và tam giác DIB có:

AB = BD ( gt )

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( cmt )

BI chung

=> Tam giác AIB = tam giác DIB ( c.g.c )

=> AI = ID                                                                 (1) 

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}\)

Ta có: \(\widehat{BIA}+\widehat{BID}=180^0\)( hai góc kề bù )

Hay \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> BI vuông góc với AD tại I                                                       (2) 

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn AD

Mà I thược BE

=> BE là đường trung trực của đoạn AD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABE = tam giác DBE ( cmt )

=> AE = ED ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEF và tam giác DEC có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{EDC}=90^0\)

AE = ED ( cmt )

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEF}\)( hai góc đối )

=> Tam giác AEF = tam giác DEC ( g.c.g )

=> AF = DC 

Ta có: AF + AB = BF

          DC + BD = BC

Mà AF = DC ( cmt )

AB = BD ( gt )

=> BF = BC 

=> Tam giác BFC cân tại B

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                                          (3) 

Vì tam giác BAD cân tại B ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                               (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{BAD}=\widehat{BFC}\)

Mà Hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AD // FC

d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                              (5)

Xét tam giác DEC vuông tại D có:

\(\widehat{DEC}+\widehat{ACB}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                                (6)

Từ (5) và (6) => \(\widehat{ABC}=\widehat{DEC}\)

Ta lại có:

\(\widehat{ABC}>\widehat{EBC}\)

=> AC > EC

Mà \(\widehat{EBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

=> EC = 1/2 AC. 

=> E là trung điểm AC

Mà EC = EF ( do tam giác AEF = tam giác EDC )

=> EF = 1/2AC 

=> AE = EC = EF 

Và AE = ED ( cmt )

=> ED = EC

Mà EC = 1/2AC ( cmt )

=> ED = 1/2AC

=> 2ED = AC ( đpcm )

Mình chứng minh ra kiểu này cơ. không biết đề đúng hay sai!?? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa