Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân Trần
Xem chi tiết
Trân Trần
6 tháng 8 2021 lúc 11:33

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:03

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:07

d: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao ứng với cạnh DB

BK là đường cao ứng với cạnh CD

CA cắt BK tại F

Do đó: F là trực tâm của ΔCBD(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: DF\(\perp\)BC

Ta có: DF\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: DF//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔFAB vuông tại A và ΔFAD vuông tại A có 

FA chung

AB=AD

Do đó: ΔFAB=ΔFAD

Suy ra: FB=FD(hai cạnh tương ứng

Xét ΔFBD có FB=FD

nên ΔFBD cân tại F

e: Xét ΔFBD có 

A là trung điểm của BD

AE//DF

Do đó: E là trung điểm của BF

Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2024 lúc 7:30

loading...  

Lưu Phương Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đức
27 tháng 7 2021 lúc 10:18

bạn phải trả lời trên 3 dòng

phải đc ng khác tích

và ng tích phải có số điểm từ 10 SP trở lên

HT

Khách vãng lai đã xóa
Leonor
27 tháng 7 2021 lúc 10:18

Cách để tăng điểm hỏi đáp SP:

- Phải trả lời các câu hỏi

- Khi trả lời các câu hỏi phải trả lời trên 4 dòng

- Được người trên 10SP hoặc 11SP k 'Đúng'

- Mỗi lần người đó k 'Đúng' thì bạn sẽ tăng lên 1SP

Khách vãng lai đã xóa
Leonor
29 tháng 7 2021 lúc 16:32
Ukm 🥰🥰🥰
Khách vãng lai đã xóa
Hằng Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:41

a) Ta có: \(\dfrac{3}{2}\sqrt{12}+\sqrt{75}-\sqrt{300}+\sqrt{27}\)

\(=3\sqrt{3}+5\sqrt{3}-10\sqrt{3}+3\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}\)

b) Ta có: \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}-2\)

=1

Ngô Phương Liên
Xem chi tiết
chi duong
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 10 2021 lúc 21:11

a. Vì nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ con người. Mà nhiệt độ con người nằm trong khoảng \(34^0C-42^0C\), nên.........

b. \(50^0C=122^0F;72^0C=161,6^0F;30^0C=86^0F;97^0C=206,6^0F\)

c. \(320^0F=160^0C;392^0F=200^0C\)

 

Little man
14 tháng 10 2021 lúc 21:17

3,

a) Tại vì nhiệt độ của cơ thể người không nhỏ hơn 34oC và lớn hơn 42oC

b) 50oC = 50 . 1,8 + 32 = 122oF

    72oC = 72 . 1,8 + 32 = 161,6oF

    30oC = 30 . 1,8 + 32 = 86oF

    97oC = 97 . 1,8 + 32 = 206,6oF

c) 320oF = (320 - 32) . \(\dfrac{5}{9}\) = 160oC

    392oF = (392 - 32) . \(\dfrac{5}{9}\) = 200oC

Tô Hà Thu
14 tháng 10 2021 lúc 21:22

a, Vì nhiệt kế y tế chỉ đo thân người nên chỉ có \(34^o\rightarrow42^o\) thôi.

b,\(50^oC=32+\left(50.1,8\right)=122^oF\)

\(72^oC=32^oF+\left(73.1,8\right)=405^oF\)

\(30^oC=86^oF\)

\(97^oC=2066^oF\)

c,Lm nốt nha , m lười quá!

Chinh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vy
19 tháng 10 2021 lúc 18:33

                      MÌNH CHỌN ĐÁP ÁN:   Cundefined

Khách vãng lai đã xóa
My Trần
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 12 2021 lúc 15:14

1.

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

Hồng Phúc
3 tháng 12 2021 lúc 15:30

Linh Trang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 2 2023 lúc 14:24

2KMnO4 → K2MnO+ MnO+ O2