Những câu hỏi liên quan
Đào Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh Như
10 tháng 10 2018 lúc 13:31

Tống các góc trong của lục giác bằng (6-2)180độ=720độ

Đặt A-B=B-C=C-D=D-E=E-F=a, ta có:

      A+BC+D+E+F=720độ

=>A(A-a)+(A-2a)+(A-3a)+(A+4a)+(A-5a)=720độ

=>6A-15a=720độ=>2A=5a+240độ

Với A=175độ thì a=22độ. Già trị lớn nhất của A là 175độ

Do A là số tự nhiên và chia hết cho 5 nên A<hoặc=175độ

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:44

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
16 tháng 7 2023 lúc 17:15

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

Bình luận (0)
Oh Sehun
Xem chi tiết

a) Ta thấy : A + B + C + D = 360°

Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

A = 144° 

B = 108° 

C = 72° 

D = 36° 

b) Vì DE , CE là phân giác ADC và ACD 

=> EDC = ADE = 18° 

=> BCE = ECD = 36° 

Xét ∆DEC ta có : 

EDC + DEC + ECD = 180° 

=> DEC = 126° 

Ta có : góc ngoài tại đỉnh C

=> 180° -  BCD = 108° 

Góc ngoài tại đỉnh D 

=> 180° - ADC = 144° 

Mà DF , CF là phân giác ngoài góc C , D 

=> CDF = 72° 

=> DCF = 54° 

Xét ∆CDF ta có : 

CDF + DFC + DCF = 180° 

=> DFC = 44° 

Bình luận (0)
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2022 lúc 23:19

Bài 2:

loading...

Bình luận (0)
Khôngtên Nhóc
Xem chi tiết
Chau, Bao Pham
Xem chi tiết
Fudo
28 tháng 8 2020 lúc 13:14

Bài 1 :                                                   Bài giải

Ta có : \(\widehat{A}-\widehat{B}=10^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{A}=\widehat{B}+10^o\)

Trong tứ giác ABCD có : 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\widehat{B}+10+\widehat{B}+60^o+80^o=360^o\)

\(2\widehat{B}+150^o=360^o\)

\(2\widehat{B}=110^o\)

\(\widehat{B}=55^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{A}=65^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2019 lúc 18:28

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng ED và BC. Khi đó, ABHE là hình thang và tính được diện tích của nó là

S 1  = 1/2 (AB + EH).BH = 1/2 (3 + 6).4 = 18( c m 2 ).

Diện tích của tam giác vuông DHC là

S 2  = 1/2 DH.CH = 1/2.2.1 = 1( c m 2 ).

Trong tam giác vuông AKE tính được EA = 5 (cm).

Trong tam giác vuông FEA có FE = FA suy ra E F 2  = 25/2.

Từ đó diện tích của tam giác FAE là S 3  = 25/4  c m 2

Vậy diện tích của lục giác đã cho là

S =  S 3  +  S 1  -  S 2  = 25/4 + 18 – 1 = 93/4( c m 2 ).

Bình luận (0)