Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Phùng Anh Thư
18 tháng 11 2021 lúc 9:53

để nhận thưởng của olm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 9:52

giúp mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nhật Minh
18 tháng 11 2021 lúc 10:03

nhan thuong bang diem hoi dap thoi

Khách vãng lai đã xóa
Vu Huy
Xem chi tiết
nguyển văn hải
8 tháng 8 2017 lúc 11:33

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

ĐIỂM XUẤT SẮC LÀ SỐ ĐIỂM BN SẼ CÓ KHI BN DÀNH ĐƯỢC 100 Đ Ở MỘT BÀI Ở LUYỆN TẬP

ĐỪNG CÓ K MÌNH NHA

~ I am quá mệt mởi rồi ~
8 tháng 8 2017 lúc 11:55

Là điểm tuyệt đối ! Ngu thế !

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyệt Tômm
6 tháng 11 2016 lúc 23:13

a) Không gian mẫu : Ω= { (i,j)∖ i.j = 1,2,3,4,5,6}
với i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thứ nhất , j là số chấm xuất hiên trên mặt con súc sắc thứ 2.
→ /Ω/ = 36
b) từ gt ta có:
ΩA = { (1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1); (2,2); (2,3); (2,4); (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (5,1); (1,6); (3,4); (4,3); (5.2); (2,5); (6,1)}
→/ΩA/ = 21
Do đó: P(A) = /ΩA/ phần /Ω/ = 21/36 = 7/12
c) từ gt có:
ΩB = { (1,6) ; (2,6);... (6,6) ; (6,1); (6,2);..; (6,5)}
ΩC = {như trên nhưng trừ (6,6)}
do đó: P(B) = 11/36
P(C) = 10/36 = 5/18

 

Diệp Cẩm Tước
23 tháng 11 2016 lúc 21:14

a. Không gian mẫu là 6*6=36

b. A có các kết quả thuận lợi là (1,6) (6,1) (2,5) (5,2) (3,4) (4,3)

c. Biến cố đối của B sẽ là " Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" Tức là con xúc xắc sẽ trở thành có 5 mặt => 5A2+5

=> P(B)= 1- P(Biến cố đối B)

d. (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) và ngược lại. Trừ (6,6)

=> có 10

=> P(C)= 10/36= 5/18

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
YUNNA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:12

b: 2=1+1

3=1+2=2+1

4=1+3=2+2=3+1

5=1+4=2+3=3+2=4+1

6=1+5=2+4=3+3=4+2=5+1

7=1+6=2+5=3+4=4+3=5+2=6+1

8=2+6=3+5=4+4=5+3=6+2

9=3+6=4+5=5+4=6+3

10=4+6=5+5=6+4

11=5+6=6+5

12=6+6

=>Bảng tần số/xác suất thực nghiệm là:

điểm số23456789101112
tần số12345654321
tần suất2,8%5,6%8,3%11.1%13,9%16,7%13,9%11,1%8,3%5,6%2.8%

a: Điểm có khả năng xuất hiện nhiều nhất là 7 điễm

xác suất là 16,7%

vũ khánh ngọc
1 tháng 4 2023 lúc 20:56

b: 2=1+1

3=1+2=2+1

4=1+3=2+2=3+1

5=1+4=2+3=3+2=4+1

6=1+5=2+4=3+3=4+2=5+1

7=1+6=2+5=3+4=4+3=5+2=6+1

8=2+6=3+5=4+4=5+3=6+2

9=3+6=4+5=5+4=6+3

10=4+6=5+5=6+4

11=5+6=6+5

12=6+6

=>Bảng tần số/xác suất thực nghiệm là:

điểm số23456789101112
tần số12345654321
tần suất2,8%5,6%8,3%11.1%13,9%16,7%13,9%11,1%8,3%5,6%2.8%

a: Điểm có khả năng xuất hiện nhiều nhất là 7 điễm

xác suất là 16,7%

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:37

a) Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự

Gọi là biến cố “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm”. Tập hợp mô tả biến cố là:

\(A = \left\{ {(1;4),(2;5),(3;6)} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó và lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)

b) Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự

Gọi là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5”. Tập hợp mô tả biến cố là:

\(A = \left\{ {(1;5),(2;5),(3;5),(4;5),(6;5)} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó và lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)

c) Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự

Gọi là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ”. Tập hợp mô tả biến cố là:

\(C = \left\{ {(a,b)\left| {a = 2,4,6;b = 1;3;5} \right.} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (a,b) trong đó và lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)

Nguyễn Đức Phong
Xem chi tiết
BÙI MINH KHÔI
20 tháng 5 2023 lúc 17:03

a) A là chắc chắn, B là ngẫu nhiên, C là không thể

b) 3/6 =1/2