Phòng thủ dân sự là gì? Vai trò của nó trong chiến tranh và hòa bình?
Hãy đóng vai trò bạn là nguyên thủ quốc gia được đứng ở trụ sở Liên Hợp Quốc được phát biểu về chiến tranh và hòa bình, thì bạn sẽ thuyết phục các nước trên thế giới như thế nào để chấm dứt chiến tranh hòa bình và hợp tác phát triển. Làm giúp minh với
Ái chà câu này " ối giồi ôi " nha:)
Kính thưa các đại biểu và đại diện của các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc,
Tôi xin được bắt đầu bài phát biểu này bằng việc nhắc lại mục tiêu chung của chúng ta: tạo ra một thế giới không chiến tranh, hòa bình và hợp tác phát triển. Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần tập trung vào một số khía cạnh quan trọng.
Thứ nhất, chúng ta cần thúc đẩy sự hiểu biết và đồng thuận giữa các quốc gia. Điều này có thể được đạt thông qua việc tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục và trao đổi dân cư. Chúng ta cần xây dựng một nền tảng văn hóa đa dạng và tôn trọng sự khác biệt, từ đó tạo ra sự tin tưởng và sự đồng lòng trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Thứ hai, chúng ta cần tăng cường vai trò của Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Các quốc gia thành viên cần tham gia tích cực vào các hoạt động duy trì hòa bình, như giám sát và giải quyết xung đột, trọng tài quốc tế và sự hòa giải. Chúng ta cần đảm bảo rằng Liên Hợp Quốc có đủ nguồn lực và quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ này một cách hiệu quả.
Thứ ba, chúng ta cần tăng cường hợp tác phát triển và giảm bớt bất bình đẳng. Các quốc gia cần hỗ trợ nhau trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và cải thiện điều kiện sống. Chúng ta cần tạo ra môi trường thuận lợi cho việc chia sẻ công nghệ, đầu tư và trao đổi thương mại, từ đó tạo ra sự phát triển bền vững và công bằng cho tất cả các quốc gia.
Cuối cùng, chúng ta cần thúc đẩy giáo dục và nhân văn hóa để xây dựng một thế hệ trẻ nhạy bén với giá trị hòa bình và tôn trọng nhân quyền. Chúng ta cần đảm bảo rằng giáo dục được đưa vào trung tâm của các chính sách phát triển, và tạo ra một môi trường học tập khuyến khích sự đa dạng, sáng tạo và tư duy phản biện.
Qua những nỗ lực này, chúng ta có thể xây dựng một thế giới không chiến tranh, hòa bình và hợp tác phát triển. Tôi kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc cùng đoàn kết, hợp tác và cam kết để đạt được mục tiêu cao cả này. Chúng ta không thể đứng lặng trước những thách thức toàn cầu, và chỉ thông qua sự đoàn kết và hợp tác chúng ta mới có thể mang lại hòa bình và sự phát triển cho
Not me làm
Hãy đóng vai trò bạn là nguyên thủ quốc gia được đứng ở trụ sở Liên Hợp Quốc được phát biểu về chiến tranh và hòa bình, thì bạn sẽ thuyết phục các nước trên thế giới như thế nào để chấm dứt chiến tranh hòa bình và hợp tác phát triển. Cô giáo mình yêu cầu phải làm ít nhất 2 trang nên mn viết nhìu nhìu một tí giúp mình nhé
Liên hệ chiến tranh thế giới 1 hãy nêu vai trò của bản thân trong việc bảo vệ hòa bình thế giới
Về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945):
1. Con đường dẫn đến Chiến tranh
2. Bằng kiến thức lịch sử đã học, làm rõ thủ phạm và trách nhiệm của Anh, Pháp, Mĩ
trong việc bùng nổ cuộc chiến tranh? Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt CNPX.
3. Sự kiện quan trọng trong Chiến tranh TG2
4. Kết cục của Chiến tranh 1, 2
5. Nêu suy nghĩ của em về hành động Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm
1945. Tại sao hiện nay nhân loại đang đấu tranh để loại bỏ vũ khí hạt nhân?
6. Bài luận về Chiến tranh, hòa bình. Bài học kinh nghiệm.
( MN ơi giúp vs),( hứa sẽ tk cho nhg ng tl )
E cảm ơn !
1. Con đường dẫn đến Chiến tranh:
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa,so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản.
+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
+ Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, nguyên tắc nào của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình thế giới?
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc.
D. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Đáp án C
Liên Hợp quốc hoạt động dựa trên các nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).
Trong đó, nguyên tắc cơ bản nhất, có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình thế giới là chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc). Đây là 5 nước đại diện cho cả hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.
Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt được gọi là
a. phòng thủ. b. chiến tranh nhân dân.
c. quốc phòng. d. tổng động viên.
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?
A.
Kháng chiến toàn diện.
B.Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C.Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
D.Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
16Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va là do
A.
Điện Biên Phủ ngay từ đầu là trọng tâm của kế hoạch Na-va.
B.Điện Biên Phủ gần nơi đóng quân chủ lực của ta.
C.Điện Biên Phủ được Pháp chiếm từ lâu.
D.Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng.
17Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là
A.
phát xít và đế quốc.
B.bọn thực dân Pháp phản động.
C.đế quốc và phong kiến.
D.phong kiến và địa chủ.
18Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A.
Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.
B.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ.
C.Có hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu.
D.Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, tnh thần căm thù giặc sâu sắc.
19Trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được gọi là
A.
“Lục địa mới trỗi dậy".
B.“Lục địa bùng cháy”.
C.“Hòn đảo tự do”.
D.“Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội”.
20Nhận xét nào dưới đây không đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1925?
A.
Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập Đảng.
B.Tìm ra con đường cách mạng vô sản.
C.Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D.Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự thành lập Đảng.
21Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 -1925 là gì?
A.
Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam.
B.Chuẩn bị về mặt tư tưởng- chính trị cho sự thành lập Đảng.
C.Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam – cách mạng vô sản.
D.Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về Việt Nam.
22Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?
A.
Xin-ga-po.
B.Ma-ni-la (Phi-líp-pin).
C.Gia- các – ta (In-đô-nê-xi-a).
D.Băng Cốc (Thái Lan).
23Phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở
A.
Nam Phi
B.Tây Nam Phi
C.Bắc Phi
D.Trung Phi
24Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào?
A.
Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc.
B.Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng.
C.Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc về nước.
D.Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn.
15. B
16. D
17. A
18. B
19. B
20. D
21. C
22. D
23. C
24. A
Quần chúng nhân dân có vai trò ntn trong cuộc chiến đấu là chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp (1858-1884)?Suy nghĩ của bạn về vai trò của nhân dân trong sự nghieeoj xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay ?
- Ngăn cản sự xâm lược và và làm chậm quá trình bình đình của Pháp trên đất Việt Nam, bởi từ trc khi xâm lược Pháp xác định là xâm lược nhanh những mãi 20 năm sau thực dân Pháp mới cơ bản bình định xong việt nam và tiến hành khai thác;
- góp phần để triều đình nhà nguyễn, đặc biệt là các nhà cải cách bắt đầu có ý thức về công cuộc đổi mới, duy tân đất nước; những tư tưởng tiến bộ được xâm nhập vào việt nam;
- Kích thích hoạt động của các nhà hoạt động cách mạng- Là kinh nghiệm quý báu cho các phong trào đâu tranh sau này;- thể hiện tinh thần yêu nước của đồng bào ta.
ĐẤU TRANH CHO 1 THẾ GIỚI HÒA BÌNH
1.Nêu chiến tranh hạt nhân phản sự tiến hóa ra sao?
2.Nội dung chính và nghệ thuật của văn bản?
3.Lời kêu gọi đấu tranh vì 1 thế giới hòa bình, không có chiến tranh là gì?
4.Nêu tác động của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân đối vs đời sống của con người?
Những phong trào quốc tế nào đã có vai trò tích cực trong các mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Phong trào giải phóng dân tộc.
B. Phong trào bảo vệ hòa bình thế giới.
C. Phong trào không liên kết.
D. A, B, C đúng.