Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2019 lúc 15:57

Gọi (Q) và (R) theo thứ tự là mặt phẳng trung trực của AB và BC.

Những điểm cách đều ba điểm A, B, C là giao tuyến ∆ = (Q) ∩ (R).

(Q) đi qua trung điểm E(3/2; 1/2; 1) của AB và có  n Q →  = AB (1; -3; 0) do đó phương trình của (Q) là: x - 3/2 - 3(y - 1/2) = 0 hay x - 3y = 0

(R) đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC và có  n R →  =  BC →  = (-2; 4; 0) do đó phương trình (R) là: x - 2y + 1 = 0

Ta có:  n Q →   ∧   n R →  = (0; 0; -2).

Lấy D(-3; -1; 0) thuộc (Q)  ∩  (R)

Suy ra ∆ là đường thẳng đi qua D và có vectơ chỉ phương  u → (0; 0; 1)

nên có phương trình là: Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Trang Tran
Xem chi tiết
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Linh Trieu
10 tháng 3 2019 lúc 17:03

1) 3/2,7/2

Bình luận (0)
Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 11 2019 lúc 21:36

\(\overrightarrow{AB}=\left(6;3\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(5;-3\right)\)

Ta có \(\frac{5}{6}\ne\frac{-3}{3}\Rightarrow\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AC}\) ko cùng phương nên A;B;C ko thẳng hàng

\(\Rightarrow\) A;B;C là 3 đỉnh của 1 tam giác

2/ Gọi \(I\left(x;0\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(x+4;-1\right)\)

Để A;B;I thẳng hàng \(\Rightarrow\frac{x+4}{6}=-\frac{1}{3}\Rightarrow x+4=-2\Rightarrow x=-6\)

\(\Rightarrow I\left(-6;0\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2019 lúc 6:19

Gọi giao điểm của d và (α) là M.

M ∈ d ⇒ M(1 + 3t; -1 + 2t; 3 – 5t).

M ∈ (α) ⇒ 6(1 + 3t) – 2(-1 + 2t) – 3(3 – 5t) + 1 = 0

⇔ 29t = 0

⇔ t = 0

⇒ M(1; -1; 3).

Bình luận (0)
Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 12:04

Các điểm A,D thuộc đồ thị

Bình luận (0)
Cổn Cổn
Xem chi tiết
nhutvo
8 tháng 4 2016 lúc 14:34
C( 0, -1) à
Bình luận (0)
nhoktinhngịch123
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2018 lúc 11:16

(α) vuông góc với giá của  a → ⇒ (α) nhận  a →  là 1 vtpt.

(α) đi qua A(-1; 2; -3)

⇒ (α): 6x – 2y – 3z + 1 = 0.

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết