Những câu hỏi liên quan
Sakura
Xem chi tiết
Lê Thế Minh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
30 tháng 4 2018 lúc 21:40

Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b+c}\le\frac{1}{4}\left(\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\right)\forall a;b;c>0\) ta có :

\(\frac{x}{2x+y+z}=\frac{x}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)

Tương tự ta cũng có : \(\hept{\begin{cases}\frac{y}{2y+z+x}\le\frac{1}{4}\left(\frac{y}{y+z}+\frac{y}{x+y}\right)\\\frac{z}{2z+x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{z}{x+z}+\frac{z}{z+y}\right)\end{cases}}\)

Cộng các vế tương ứng của các BĐT vừa CM đc ta có :

\(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+z+x}+\frac{z}{2z+x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{x+y}{x+y}+\frac{y+z}{y+z}+\frac{x+z}{x+z}\right)=\frac{3}{4}\)

Hay \(VT\le VP\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\in Z^+\)

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Ngô Bình
Xem chi tiết
nguyen don
Xem chi tiết
Lê Minh Thuận
Xem chi tiết

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m+1}{m^2}\ne\dfrac{-2}{-1}=2\)

=>\(2m^2\ne m+1\)

=>\(2m^2-m-1\ne0\)

=>\(\left(m-1\right)\left(2m+1\right)\ne0\)

=>\(m\notin\left\{1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\m^2x-y=m^2+2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\2m^2\cdot x-2y=2m^2+4m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m^2-m-1\right)=2m^2+4m-m+1\\\left(m+1\right)x-2y=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\cdot\left(m-1\right)\left(2m+1\right)=2m^2+3m+1=\left(m+1\right)\left(2m+1\right)\\\left(m+1\right)x-2y=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{m-1}\\2y=\left(m+1\right)x-\left(m-1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{m-1}\\2y=\dfrac{m^2+2m+1-\left(m-1\right)^2}{m-1}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{m-1}\\y=\dfrac{m^2+2m+1-m^2+2m-1}{2m-2}=\dfrac{4m}{2m-2}=\dfrac{2m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Để x,y đều nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1⋮m-1\\2m⋮m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1+2⋮m-1\\2m-2+2⋮m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(2⋮m-1\)

=>\(m-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(m\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 lúc 18:48

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\m^2x-y=m^2+2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\2m^2x-2y=2m^2+4m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2m^2-m-1\right)x=2m^2+3m+1\\y=m^2x-m^2-2m\end{matrix}\right.\)

Pt có nghiệm duy nhất khi \(2m^2-m-1\ne0\Rightarrow m\ne\left\{1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m^2-2m-1}{2m^2+3m+1}=\dfrac{\left(m-1\right)\left(2m+1\right)}{\left(m+1\right)\left(2m+1\right)}=\dfrac{m-1}{m+1}\\y=m^2x-m^2-2m=\dfrac{-4m^2-2m}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Để x nguyên \(\Rightarrow\dfrac{m-1}{m+1}\in Z\Rightarrow1-\dfrac{2}{m+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{m+1}\in Z\)

\(\Rightarrow m+1=Ư\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Thay vào y thấy đều thỏa mãn y nguyên.

Vậy ...

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thu Hường
Xem chi tiết
Huyền Nhi
8 tháng 1 2019 lúc 23:18

\(ĐKXĐ:x;y\ge\frac{1}{2}\)

Chia cả 2 vế của pt cho x ; y ta được

\(\frac{\sqrt{2y-1}}{y}+\frac{\sqrt{2x-1}}{x}=2\)

Dễ dàng c/m được \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2y-1}\le y\\\sqrt{2x-1}\le x\end{cases}\Rightarrow VT\le1+1=2}\)

Dấu "=" xảy ra <=>. x= y = 1

Vậy x = y = 1

Bình luận (0)
tth_new
9 tháng 1 2019 lúc 8:21

Rất easy! Dùng Cô si ngược đê!

ĐKXĐ: \(x,y\ge\frac{1}{2}\)

Theo Cô si (ngược),ta có:

\(VT=x\sqrt{1\left(2y-1\right)}+y\sqrt{1\left(2x-1\right)}\)

\(VT\le x.\frac{2y-1+1}{2}+y.\frac{2x-1+1}{2}\)

\(=xy+yx=2xy=VP\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x-1=2y-1=1\Leftrightarrow2x=2y=2\Leftrightarrow x=y=1\)

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
13 tháng 3 2021 lúc 23:05

\(PT\Leftrightarrow y\left(x^2-2x-1\right)=x^2+2x-1\).

Từ đó \(x^2-2x-1\vdots x^2+2x-1\)

\(\Leftrightarrow4x⋮x^2+2x-1\) (1)

\(\Rightarrow4\left(x^2+2x-1\right)-4x^2⋮x^2+2x-1\)

\(\Leftrightarrow8x-4⋮x^2+2x-1\) (2)

Từ (1), (2) suy ra \(8⋮x^2+2x-1\).

Đến đây bạn xét TH.

 

 

 

 

 

Bình luận (0)