Cho tập hợp A= (0,+∞) và B={x ∈ R∣ mx2−4x+m−3=0}. Tìm m để
B có đúng hai phần tử và .
Cho tập hợp A = (0;+ ∞ )và B={ x ϵ R | mx2 - 4x+ m-3 = 0 }. Tìm m để B có đúng hai tập con và B ⊂ A
Cho hai tập hợp \(A=\left(0;+\infty\right)\) và \(B=\left\{x\in R|mx^2-4x+m-3=0\right\}\). Tìm m để B có đúng 2 tập hợp con và \(B\subset A\)
\(mx^2-4x+m-3=0\left(1\right)\)
Để tập hợp B có đúng 2 tập con và \(B\subset A\) thì \(\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt cùng dương
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m\left(m-3\right)>0\\\dfrac{m-3}{m}>0\\\dfrac{4}{m}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m-4< 0\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 4\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3< m< 4\)
Ta có:
\(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BG}\)
+) \(\overrightarrow{BG}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BN}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CN}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DC}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{13}{6}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)
=> \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{5}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)
Mặt khác:
\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}+k\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)=\left(1-k\right)\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{AC}\)
Để A, G, I thẳng hàng
=>\(\dfrac{\dfrac{5}{18}}{1-k}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{k}\Rightarrow k=\dfrac{6}{11}\)
Cho M = {x ∈ R : mx2 - 4x + m - 3 = 0, m ∈ R}. Số giá trị của m để M có đúng hai tập hợp con là:
A. 0.
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án: D
M có hai tập hợp con => tập hợp M có 1 phần tử
=> phương trình mx2 - 4x + m - 3 = 0 có một nghiệm.
TH1: m = 0. Phương trình có 1 nghiệm x = -3/4.
TH2: m ≠ 0. Phương trình có 1 nghiệm khi
Δ' = 4 - m(m + 3) = -m2 + 3m + 4 = 0 => m = 4; m = -1
Cho tập hợp A = {x ∈ R | x 2 − 4x + m + 2 = 0} và tập hợp B = {1; 2}. Tìm m để A ∩ B = ∅.
cho tập hợp A={x∈R| x-1>3} ; B=(-∞,1). tìm số tập hợp M sao cho M giao A=A\B với M có đúng hai phần tử
Cho A={1,2,3,4,5}. Tìm các tập hợp con của A có chứa phần tử 1 và không chứa phần tử 3.
Cho A={m^2, m^2 - m}, B={ x thuôc N/ x62 - 3x +2=0}. Tìm m để A=B
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + ( m 2 - 1 ) x có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng d: y= 5x- 9 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 0.
B. 6.
C. -6.
D. 3.
+ Ta có đạo hàm y’ = x2- 2mx+ (m2-1).
Phương trình y’ =0 có ∆ ' = m 2 - ( m 2 - 1 ) = 1 ⇒ x 1 = m - 1 x 2 = m + 1
+ Không mất tính tổng quát, giả sử A ( x 1 ; y 1 ) , B ( x 2 ; y 2 ) .
A, B nằm khác phía khi và chỉ khi x1. x2< 0 hay ( m-1) (m+ 1) < 0
Suy ra -1< m< 1
A, B cách đều đường thẳng y= 5x-9 suy ra trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng đó.
Khi đó ta có:
I ( x 1 + x 2 2 ; y 1 + y 2 2 ) h a y I ( m ; 1 3 m 3 - m )
Ta có:
1 3 m 3 - m = 5 m - 9 ⇔ 1 3 m 3 - 6 m + 9 = 0 ⇔ m 1 = 3 1 3 m 2 + m - 3 = 0
Suy ra m 1 + m 2 + m 3 = 3 + - 1 1 3 = 0 .
Chọn A
1 / cho A = { 1 ; 3 } và B = { a , b , c } . Hãy viết tất cả các tập hợp thoả mãn :
a) có hai phần tử , một phần tử của a và một phần tử của b .
B) có ba phần tử , một phần tử của a và hai phần tử của b .
2 / Cho tập hợp M = { 2 ; 4 ; 5 ; 6 } . Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp M .
5 / tìm x , biết :
a) ( x+1) + (x+2) + (x+3) +....+ (x+100) = 5350 .
b) (x+1) + (2x+2) + (3x+3) + .....+ (10x+10n) = 550 .
Mong các bạn trả lời nhanh cho mình , mai mình nói phải nộp bài rồi .
1. cho tập hợp: A = { -1 , 3, 0 , - 1 , 5, - ( - 4 )
A, viết tập hợp b gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp a
b, viết tập hợp c gồm các phần tử thuộc tập hợp a và là số nguyên âm
c, xác định quan hệ giữa các tập hợp A , C , z ( z có dấu gạch ngang ở giữa )
2, tìm x thuộc z ( z có gạch ngang ở giữa )
a, / a/ + / + 44 / = / - 54 /
b, / - 5 / : / - x / = / - 35 /
3, tìm x thuộc z ( z có gạch ngang ở giữa ) biết :
a, / x/ = / - 10 / và x lớn hơn 0
b, / x/ = / -7/ và x bé hơn 0
4, tìm x, y biết : / x/ + /y/ = 0
các bạn giúp mình với mình cần gấp , ai nhanh làm đúng mình cho 1 tick nhé , các bạn lưu ý cái dấu này / tức là giá trị tuyệt đối nhé
A=[(-4x-8)+13]/(x+2)
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z)
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13}
tìm x
B=[(x²-1)+6]/(x-1)
=x+1+6/(x-1)
làm tiếp như A
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2)
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2)
=x+1-3/(x+2)
làm tiếp như A
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không
3,4 cũng vậy