bạn đừng nói tranh mj như thế
ai có bạn đừng nên nói bí mật của mik ko bạn đó sẽ nói cho người khác như mik ai muốn biêt như thế nào kb với mik
12+a+a+axa=27
\(12+a+a+a\times a=27\)
\(\Leftrightarrow12+2a+a\times a=27\)
\(\Leftrightarrow2a+a\times a=27-12\)
\(\Leftrightarrow2a+a^2=15\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+2\right)=15\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+2\right)=3.5=-5.\left(-3\right)\)
Vậy \(a\in\left\{3;-5\right\}\)
bạn nghĩ tôi là người như thế nào? nói thật đi, đừng sợ mất lòng .
Các bạn sẽ làm gì khi có một người lạ tỏ tình. Lời nói và hành động như thế nào?
Đừng nhắc nội quy
Ko nhắc sao được:
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Đã từng trải qua...
Ko tìm hiểu mà tỏ tình ...
Ko đáng tin...😷😷😷
Đọc lại bài Cái gì quý nhất?, sau đó nêu nhận xét:
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?
b) Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?
c) Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thá độ tranh luận như thế nào?
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:
- Hùng: quý nhất là gạo
Lí lẽ: không ăn thì không sống được.
- Nam: thời gian quý nhất
Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.
- Quý: vàng bạc quý nhất
Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:
- Hùng: quý nhất là gạo
Lí lẽ: không ăn thì không sống được.
- Nam: thời gian quý nhất
Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.
- Quý: vàng bạc quý nhất
Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của bạn trai, em gái trong tranh sau.
- Con trai và con gái khác nhau như thế nào?
- Các bộ phận bên ngoài cơ thể của hai bạn: mắt, mũi, tai, miệng, răng, lưỡi, cổ, ngực, bụng, lưng, tay, chân, bàn tay, bàn chân
- Con trai có tóc ngắn, con gái có tóc dài.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
- Các bạn trong tranh đã thể hiện lòng biết ơn người lao động như thế nào?
- Kể thêm những lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động.
Tham khảo:
Bức tranh a: nhắc nhở em trai không được lãng phí gạo vì hạt gạo làm ra rất vất vả.
Bức tranh b: bạn nữ yêu thích, ngưỡng mộ giọng của cô biên tập viên và tập để được như cô.
Bức tranh c: giúp đỡ cô lao công.
Bức tranh d: tiếp sức cho mẹ và bác đang gặt lúa.
- Những lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động:
Chào hỏi lễ phép
Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
Quý trọng sản phẩm lao động
Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng của mình
Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nói có sử dụng cách nói giảm nói tránh.
a1) Anh phải hòa nhã với bạn bè!
a2) Anh nên hòa nhã với bạn bè!
b1) Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
b2) Anh không nên ở đây nữa!
c1) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2) Cấm hút thuốc trong phòng!
d1) Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d2) Nó nói như thế là ác ý.
e1) Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e2) Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
Câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh:
a, Anh nên hòa nhã với bạn bè!
b, Anh không nên ở đây nữa!
c, Xin đừng hút thuốc trong phòng!
d, Nó nói như thế là thiếu thiện chí
e, Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
ko ai trả lại nick cho bạn nhanh như vậy đâu . tôi biết là bạn ko coi tôi là người mà bạn tin tưởng . cách nói chuyện lúc bạn bị hack và lúc bạn lấy lại đc thì ko khác gì . là bff tin tưởng của bạn 3 năm rồi tôi biết cách nói chuyện của bạn như thế nào . tôi nghĩ tôi như vậy là đủ nhục rồi . đừng chọc tôi nữa . xin lỗi bạn , hãy tìm người phù hợp vs bạn hơn , nhé !
ko đăng câu hỏi linh tinh tinh lên diễn đàn bn nhé! Và bn đừng buồn
Người khôn nghĩ rồi mới nói, người ngu nói rồi mới nghĩ những gì anh ta nói
Lùn thì sao? Lùn thì đang yêu chứ sao, cúi xuống mà nhìn tao
đừng chê người lùn
Ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương, học bình thường , chơi là chính
nhiểu người như thế lắm phải ko????
Hai bạn tròn và vuông đang tranh luận như sau:
Vuông nói: Đa thức \(M\left(x\right)=x^3+1\) có thể viết được thành hai tổng của đa thức bậc hai.
Tròn nói: không thể như thế được. Nhưng \(M\left(x\right)\) có thể viết được thành tổng của hai đa thức bậc bốn.
Hãy cho biết ý kiến của em và nêu một ví dụ minh họa.
Theo tôi, bạn Tròn đúng còn bạn Vuông sai.
Giải thích:
\(x^3+1=x^4-x^4+x^3+1=\left(x^4+1\right)+\left(-x^4+x^3\right)\)