Tác dụng của biến trở
Biến trở là gì? Nêu tác dụng của biến trở?
- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số.
- Tác dụng: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Tác dụng của biến trở là gì?
Biến trở được mắc nối tiếp trong mạch như sau:
Biến trở được mắc nối tiếp trong mạch điện như sơ đồ trên. Mắc hai đầu A và N với dây dẫn. Điều chỉnh con chạy C đến sát điểm N để điện trở của biến trở là lớn nhất. Dịch chuyển con chạy C từ N đến M thì độ sáng của đèn tăng dần lên. Đèn sáng mạnh nhất khi con chạy C ở vị trí sát điểm M.
Như vậy, biến trở có tác dụng điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố đó, giải thích rõ các đại lượng trong công thức và ghi đơn vị của các đại lượng đó.
2.Biến trở là gì? Nêu tác dụng của biến trở?
Câu 1:
Phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, chất liệu làm dây.
\(R=p\dfrac{l}{S}\)
R: điện trở (\(\Omega\))
p: điện trở suất (\(\Omega\)m)
l: chiều dài (m)
S: tiết diện (m2)
Trong cuộc sống, ta thường gặp những công tắc điện có thể điều chỉnh độ sáng tối của đèn, độ mạnh yếu của quạt, độ nóng của bàn ủi, Thiết bị này gọi là dimmer mà bộ phận chính là một biến trở.
|
Cônsixin có tác dụng cản trở sự hình thành thoi phân bào. Để gây đột biến đa bội người ta sử dụng cônsixin tác động vào chu kỳ tế bào ở
A. pha G2.
B. pha G1.
C. pha M.
D. pha S.
Đáp án A
-Thoi phân bào được tổng hợp ở pha G2
→ để gây đột biến đa bội người ta sử dụng consixon tác động vào chu kì tế bào ở pha G2
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 3V và cường độ dòng điện định mức 0,4A mắc với một biến trở con chạy vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Biến trở mắc trong mạch có tác dụng như một cái chiết áp để điều chỉnh hiện điện thế hai đầu bòng đèn.
A) vẽ sơ đồ mạch điện
B) khi đèn sáng đúng định mức , phần biến trở mắc song song với bóng đèn có điện trở là 30 omega. Tìm giá trị điện trở lớn nhất của biến trở
Bộ phận chính của các biến trở trên các hình 10.1a,b gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lỏi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
Trong trường hợp trên, đầu ra của con chạy C không sẽ không còn được kết nối với nguồn điện nên nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở. Khi đó con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, vì vậy biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở tham gia vào mạch điện nữa.
Vì sao tình trạng săn bắn tê giác lại trở nên phổ biến thường tê giác có tác dụng chữa bệnh không giải thích
Tình trạng săn bắn tê giác trở nên phổ biến vì theo quan điểm xa xưa sừng tê giác là một loại "thần dược" có tác dụng chữa bệnh
Thực tế sừng tê giác có vị đắng, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, an thần và chữa các bệnh như sốt cao, hôn mê nói nhảm, co giật, sốt phát ban, … Tuy nhiên, sừng tê giác lại không phải là một loại “thần dược” chữa bệnh như nhiều người vẫn nghĩ.Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1a, b gồm con chạy (tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikelin hay nicrom), được quấn đều dặn dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dich chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
Trả lời:
Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.