- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số.
- Tác dụng: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số.
- Tác dụng: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố đó, giải thích rõ các đại lượng trong công thức và ghi đơn vị của các đại lượng đó.
2.Biến trở là gì? Nêu tác dụng của biến trở?
1 Nêu hoạt động của biến trở con chạy
2một bóng đèn có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220v. tính công suất của bóng đèn khi đó
3 mắc hai điện trở R1 = 100 ôm, R2 = 50 ôm nối tiếp vào hiệu điện thế U=220V. a, tính điện trở tương đương
b,tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở
c,nếu thay R2 bằng 1 bóng đèn có ghi 110V-100W .Hỏi đèn đó có sáng bình thường không tại sao?
d, cho thêm 1 biến trở mắc với mạch điện trên hỏi biến trở phải mắc thế nào vào mạch điện để bóng đèn sáng được bình thường ? lập luận và vẽ sơ đồ các cách mắc có thể,tính giá trị của biến trở khi đó
4. giống bài 1nhưng thay R1 nt R2 thành R1 // R2
Biết đèn Đ1: 110V- 12W, đèn Đ2: 110V- 25W. Cần mắc các đèn này với một biến trở vào một hiệu điện thế U = 220V để hai đèn sáng bình thường
a - Hãy tóm tắt đề.
b- Tính điện trở của biến trở khi đó.
c - Khi các đèn làm việc bình thường với thời gian sử dụng là 2 giờ, hãy tính điện năng tiêu thụ cho toàn mạch.
nhanh lên mn ôi
có hai bóng đèn ,đèn1(6V- 6.5W) đèn 2 (3V- 1.5W)
a)Tính độ dòng điện của Điện trở của mỗi bóng đèn khi sáng bình thường?
b) có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 9V để chúng sáng bình thường được không? Vì sao?
c) mắc 2 bóng đèn trên với một biến trở và hiệu điện thế U= 9 V như sơ đồ hình bên thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường
d) biến trở trên có điện trở lớn nhất là 20 ôm do điện trở của biến trở làm bằng nicrôm có tiết diện 0,55 mm^2, điện trở suất là 1,1 * 10^-6 ôm m và được quấn đều xung quanh một loĩ sứ có đường kính 20 cm Tính số vòng dây của biển trở
Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.
a) Cần điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu ôm để đèn sáng bình thường.
b) Biến trở có điện trở lớn nhất là 50W, hãy cho biết dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm chiều dài của biến trở.
c) Biết biến trở được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m. Tính chiều dài dây nikêlin dùng để quấn biến trở này.
d) Dây quấn biến trở được quấn quanh lõi sứ hình trụ có đường kính 2cm. Hãy tính số vòng dây quấn của biến trở.
e) Tính chiều dài tối thiểu của lõi sứ này.
Bài 10. Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.
a) Cần điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu ôm để đèn sáng bình thường.
b) Biến trở có điện trở lớn nhất là 50W, hãy cho biết dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm chiều dài của biến trở.
c) Biết biến trở được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m. Tính chiều dài dây nikêlin dùng để quấn biến trở này.
d) Dây quấn biến trở được quấn quanh lõi sứ hình trụ có đường kính 2cm. Hãy tính số vòng dây quấn của biến trở.
e) Tính chiều dài tối thiểu của lõi sứ này.
Cho mạch điện R\(_1\)=12Ω, U\(_{tm}\)=30V. Bóng đèn được mắc song song với điện trở R\(_1\), có điện trở R\(_2\)=12Ω và hiệu điện thế định mức là 6V. R\(_0\) là một biến trở, biến trở được mắc nối tiếp với điện trở R\(_1\) và bóng đèn "R\(_0\)//(R\(_1\) nt R\(_2\))". Điều chỉnh biến trở sao cho đèn sáng bình thường. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên biến trở trong thời gian 5 phút?
Giải giúp mình bài này đi ạ. mình đang cần gấp
Cảm ơn mọi người
Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng Δt = 9,5oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880J/Kg.K C1 - Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên. C2 - Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó. C3 - Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh. |